Tái cơ cấu DNNN: “Đã đến lúc mạnh dạn cắt đi cái đuôi của nhóm lợi ích”“Đã đến lúc cần phải mạnh dạn cắt đi cái đuôi của nhóm lợi ích. Người đại diện vốn Nhà nước phải là ông chủ thực sự, chứ không phải ông chủ hờ, thụ động, chờ đợi, đi xin kế hoạch, xin vốn”, đại biểu Nguyễn Thị Khá thẳng thắn nói.
Xử lý nghiêm lãnh đạo DNNN không hoàn thành thoái vốn, cổ phần hoáKết luận tại Hội nghị giao ban về tái cơ cấu DNNN, Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh yêu chỉ đạo quyết liệt hơn nữa để hoàn thành bằng được kế hoạch tái cơ cấu DNNN giai đoạn 2014-2015, đặc biệt là cổ phần hóa, thoái vốn nhà nước.
Đề án Tái cơ cấu doanh nghiệp Nhà nước chính thức được duyệtThủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Đề án Tái cơ cấu DNNN giai đoạn 2011 - 2015. Theo đó, DNNN được chia làm 3 nhóm: Nhà nước nắm giữ 100% vốn, trên 50% và các đơn vị thua lỗ kéo dài, cần bán vốn.
Phó Thủ tướng: "Doanh nghiệp có khả năng phục hồi mới tái cơ cấu"Đồng ý rằng cần đặt ra các mục tiêu định lượng cụ thể hơn như cổ phần hóa bao nhiêu DNNN, số lượng vốn nhà nước bán ra... đến giai đoạn 2020, song Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ cũng lưu ý, “không lạm dụng từ tái cơ cấu, DNNN nào có khả năng phục hồi mới tái cơ cấu, không thì phải xử lý luôn”.
Chính phủ yêu cầu giám sát lương, thu nhập lãnh đạo DNNNPhó Thủ tướng Vũ Văn Ninh yêu cầu tăng cường kiểm tra, giám sát, công khai tiền lương, thu nhập của viên chức quản lý DNNN theo quy định của Chính phủ, đồng thời rà soát lại chính sách với lao động dôi dư khi thực hiện tái cơ cấu DNNN.
Bộ Thông tin- Truyền thông: Tái cơ cấu VNPT lợi nhiều bềTái cơ cấu DNNN là nhiệm vụ trọng tâm, nhằm nâng cao năng lực, sức cạnh tranh và hiệu quả hoạt động của các DNNN, tạo tiền đề cho sự phát triển bền vững của cả nền kinh tế, thực hiện thắng lợi Nghị quyết của Đảng, Quốc hội và sự chỉ đạo của Chính phủ.
Khủng hoảng toàn cầu, vốn tài trợ cho Việt Nam giảm gần 1 tỷ USDSo với 2012, vốn tài trợ của các đối tác phát triển dành cho Việt Nam năm 2013 đã giảm còn gần 6,5 tỷ USD, do ảnh hưởng của suy thoái kinh tế toàn cầu. Trong số này không bao gồm hỗ trợ cho hoạt động tái cơ cấu DNNN và ngân hàng.
"Để các bộ quản lý vốn lớn, cứ cấu chỗ nọ, xé chỗ kia thì chẳng mấy mà hết"“Cứ vin vào vốn lớn, vốn khủng để mỗi bộ chia nhau quản một ít, rồi cấu chỗ nọ, xé chỗ kia chẳng mấy tài sản của Nhà nước sẽ hết. Hãy so sánh với mô hình của các tập đoàn nước ngoài, khi họ cơ cấu, bán tài sản đi, sẽ chuyển phần lớn sang tái đầu tư, gia tăng thặng dư. Còn Việt Nam, tái cơ cấu DNNN đa phần chuyển tiền về ngân sách, chuyển vào chi thường xuyên, rồi lâu dần cũng hết…”.
Thanh tra Chính phủ kiến nghị Bộ GTVT xử lý các tập thể, cá nhânThanh tra Chính phủ chỉ ra nhiều khuyết điểm, vi phạm trong việc tái cơ cấu doanh nghiệp Nhà nước và kiến nghị Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo Bộ GTVT kiểm điểm, xử lý trách nhiệm các tập thể, cá nhân.
Hơn 9.000 người bị công ty đề nghị tự nguyện nghỉ việcNgày càng nhiều công ty tại Nhật Bản yêu cầu nhân viên tự nguyện nghỉ việc, nhằm giảm chi phí và tái cấu trúc của doanh nghiệp.
Ngày mai, Thủ tướng đối thoại với doanh nghiệp Nhà nướcĐối thoại diễn ra ngày 24/3, dự kiến sẽ bàn 2 nội dung lớn liên quan đến doanh nghiệp Nhà nước.
Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: Đóng góp của DN Nhà nước chưa xứng với tiềm năngTheo Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư, doanh nghiệp Nhà nước đóng vai trò chi phối trong một số ngành, lĩnh vực quan trọng nhưng vẫn chưa tương xứng với tiềm năng.