Trồng vườn rau rừng giữa phố, ai ngờ bán đắt như tôm tươiNắm bắt nhu cầu sử dụng rau rừng ngày càng cao, ông Đèo Văn Thiện (SN 1951, thôn Tân Hưng, xã Ea Kao, TP. Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk) đã đầu tư trồng rau dớn rừng, mang lại thu nhập hàng trăm triệu đồng/năm.
Nước nổi, mùa của niềm nhớ với những món ăn mang thương hiệu đồng bằngMùa nước nổi đang tràn đồng và món ăn cũng đặc sắc nhất vào mùa này. Ăn ở xứ nước nổi mới thấy được hết cái hồn quê, cảm nhận hết chiều sâu văn hóa, thăm thẳm như sông, mênh mang như nước đồng bằng.
Đưa rau rừng về vườn trồng, bất ngờ khi bán không kịp háiNhận thấy rau dớn rừng ngày càng được thị trường ưa chuộng, nữ nông dân Quảng Nam gom cây giống, đưa về vườn trồng. Rau rừng bất ngờ bán đắt hàng, cho thu nhập ổn định.
00:48Đưa rau rừng về trồng trong vườn, bất ngờ bán không kịp háiNhận thấy rau dớn rừng ngày càng được thị trường ưa chuộng, nữ nông dân Quảng Nam gom cây giống, đưa về vườn trồng. Rau rừng bất ngờ bán đắt hàng, cho thu nhập ổn định.
Khó quên hương vị món rau đặc sản vùng núi Tây BắcMón rau dớn non mơn mởn được bà con dân tộc hái tặng là món ăn "ngon nhất trên đời" mà bố thường nhắc lại trong những bữa cơm thường ngày.
Những loại lá rừng đặc sản trên vùng núi Tây NguyênTừ xa xưa, bà con trên dãy Trường Sơn đã biết dùng những loại lá rừng để phục vụ cho bữa ăn. Ngày nay, những loại lá rừng chỉ xuất hiện trên vùng núi Tây Nguyên này đã trở thành đặc sản mà nhiều du khách khi tới đây đều không khỏi xuýt xoa.
Rau rừng Tây Bắc đắt khách Thủ đô, ngày lấy 2 tạ vẫn không đủ bánCác loại rau rừng Tây Bắc như bò khai, rau dớn, rau ngót, măng đắng là mặt hàng hút khách Thủ đô với giá từ 50.000 đồng/kg, có loại hơn 80.000 đồng/kg vẫn cháy hàng.
Rau dớn, bò khai, tầm bóp giá "đắt cắt cổ" đang "cháy hàng" ở Thủ đôNhiều loại rau rừng có xuất từ các tỉnh Tây Bắc như Sơn La, Lạng Sơn, Lào Cai được bán tại thủ đô Hà Nội với mức giá khá cao. Tuy nhiên, theo như lời kể của người bán “hàng về bao nhiêu hết bấy nhiêu”, thậm chí còn "cháy hàng" không có để bán.
Dân sống nghề “bà cậu” héo hon mùa lũ muộnCuối cùng nước lũ cũng đã về tràn đồng nhưng trễ hơn mọi năm khoảng 1 tháng. Dù muộn nhưng người dân sống nghề “bà cậu” (nghề câu, lưới) vẫn thấy vui khi được chống xuồng ra đồng giăng câu, thả lưới bắt cá, dù rằng sản lượng đánh bắt không được như mọi năm.
Đi săn rau dạiCác loại rau rừng ngày nào nằm trong danh mục món ăn thuộc lòng của bộ đội, dân nghèo và đồng bào các buôn làng chốn rừng cao núi thẳm, nay đã trở thành đặc sản được giới sành ăn ưa chọn vì tính ngon, vị lạ. Đã có công trình nghiên cứu, công bố thành phần dinh dưỡng của nhiều loại rau rừng và một số mô hình trồng thử nghiệm tại vườn thành công.
Đại tá phi công Nguyễn Văn Bảy qua đời: Nhớ mãi người anh hùng áo vải lội đồng bắt cá, trồng sen…Nghỉ hưu năm 1990, Đại tá phi công Nguyễn Văn Bảy cùng vợ về quê Đồng Tháp sinh sống. Gần 30 năm qua, nhiều người dân ở thị trấn Lai Vung không ngờ rằng ông già bơi xuồng đặt dớn bắt cá, lội đồng trồng sen lâu nay lại là anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, người từng bắn rơi 7 máy bay Mỹ. Cốt cách bình dị, chân thành của ông Bảy khiến bà con bồi hồi tiếc thương...
Rau dại bờ bụi miền Tây đi chuyên cơ ra Hà Nội thành đặc sản hạng sangRau rừng phải vận chuyển bằng máy bay, có giá thành đắt ngang với thịt lợn, nhưng nhiều bà nội trợ ở Hà Nội vẫn sẵn sàng bỏ tiền mua về ăn thử.