Thế giới thời Covid-19: Những rạn nứt và sự lung lay của trật tự quốc tếTrật tự quốc tế - di sản từ sau Thế chiến II - sẽ còn lại gì sau cuộc khủng hoảng toàn cầu mang tên đại dịch Covid-19? Thế giới địa chính trị tiếp sau đó sẽ khác biệt ra sao so với trước kia? Vẫn còn quá sớm để có thể đưa ra câu trả lời.
Lầu Năm Góc sẵn sàng phương án đáp trả IranBộ trưởng Quốc phòng Mỹ Mark Esper tuyên bố Washington và các đồng minh sẵn sàng bảo vệ trật tự quốc tế đang bị Iran làm xói mòn.
Ngoại trưởng Mỹ cáo buộc "Trung Quốc muốn thay đổi trật tự thế giới"Nhà ngoại giao hàng đầu của Mỹ cho biết, nước này đang củng cố quan hệ với mạng lưới đối tác và đồng minh nhằm đối phó với "nỗ lực thách thức trật tự quốc tế của Trung Quốc".
Đô đốc Mỹ gọi Trung Quốc là “mối đe dọa chiến lược”Chỉ huy Bộ Tư lệnh Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương Mỹ cáo buộc Trung Quốc tìm cách làm suy yếu trật tự quốc tế và coi Bắc Kinh là “mối đe dọa chiến lược”.
Mỹ cảnh báo Nga không nên can thiệp vào chính trị phương TâyBộ trưởng Quốc phòng Mỹ Ash Carter ngày 7/9 đã cảnh báo Nga không nên can thiệp vào tiến trình dân chủ ở phương Tây, đồng thời “tố” Moscow hành xử khiêu khích nhằm làm xói mòn trật tự quốc tế.
Chuyên gia Mỹ: 6 cách "hạ đo ván" Trung Quốc trên Biển ĐôngNếu Trung Quốc muốn thay đổi trật tự quốc tế ở châu Á bằng mọi giá để hiện thực hóa mong muốn và tham vọng của Bắc Kinh, tại sao Mỹ phải tôn trọng lợi ích cốt lõi của Trung Quốc?
Obama hối thúc Trung Quốc cùng gìn giữ trật tự thế giớiTổng thống Mỹ Barack Obama ngày 10/11 khẳng định Mỹ và thế giới mong muốn Trung Quốc thành công, nhưng Bắc Kinh phải trở thành một đối tác giúp đảm bảo trật tự quốc tế, chứ không phải gây tổn hại cho trật tự đó.
Trung Quốc đang bành trướng cả về quân sự và kinh tếTrong một bài trả lời phỏng vấn của tạp chí Foreign Policy,vừa được Bộ Ngoại giao Philippines xác nhận hôm 7/10, Ngoại trưởng Philippines Albert del Rosario đã lên tiếng cảnh báo Trung Quốc đang toan tính thay đổi trật tự quốc tế và muốn biến Biển Đông thành "ao nhà" của họ.
Nga-Trung: Mối quan hệ chiến lược mong manhTQ đang nỗ lực khiến cho trật tự quốc tế trở nên phù hợp hơn với các lợi ích của họ, đặt TQ lên hàng đầu và ở vị trí trung tâm trong các sự vụ toàn cầu. Để thực hiện, TQ cần đến những đối tác có ảnh hưởng lớn như nước Nga.
Chuyên gia Nhật Bản: Tokyo có thể giúp Việt Nam nâng cao năng lực hàng hảiPhó Giáo sư, Tiến sĩ Kentaro Nishimoto thuộc Đại học Tohoku (Nhật Bản), cho rằng Việt Nam và Nhật Bản chia sẻ những giá trị chung trong việc thúc đẩy trật tự quốc tế dựa trên luật pháp và Tokyo có thể hỗ trợ Việt Nam nâng cao năng lực hàng hải, cũng như góp tiếng nói trong việc giải quyết vấn đề tranh chấp trên Biển Đông hiện nay.
Nhật Bản: Phán quyết về vụ kiện Biển Đông phải được tuân thủTrong cuộc gặp bên lề Hội nghị thượng đỉnh Á - Âu (ASEM) đang diễn ra tại Mông Cổ, Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe đã nói với người đồng cấp Trung Quốc Lý Khắc Cường rằng trật tự quốc tế dựa trên luật pháp phải được tôn trọng và phán quyết của tòa trọng tài quốc tế đối với vụ kiện về Biển Đông phải được tuân thủ.
"Láng giềng không được lợi gì nếu Nhật nhượng bộ Trung Quốc"Khi mức độ "hòa bình" trong các lời nói và hành động của Trung Quốc ngày càng ít đi, khu vực này, với các một quan hệ quyền lực đan xen, giờ giống như một trật tự quốc tế thời chiến tranh lạnh hay một châu Âu đêm trước của chiến tranh thế giới lần thứ nhất.