Những người trèo đèo, lội suối, ăn cơm nắm muối vừng giữa rừng ngày TếtNgày Tết cổ truyền, khi mọi người đều quây quần với bữa cơm đoàn viên, giữa những cánh rừng, các cán bộ lâm nghiệp trèo đèo, lội suối tuần tra, ăn cơm nắm muối vừng qua bữa.
04:22Mã số 3030: Một ngày theo chân cô giáo vùng cao "trèo đèo, lội suối" dạy họcTừ trường chính Nà Kiềng chúng tôi phải đi bằng xe máy hơn nửa tiếng, sau đó xuống cuốc bộ 2 tiếng đồng hồ mới đến được điểm trường Lũng Kim (thuộc xã Quảng Lâm, huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng). Đoạn đường chỉ có hơn 5km thôi nhưng mất 2 tiếng cuốc bộ vì giáo viên phải trèo đèo, lội suối, bằng qua những cung đường nguy hiểm, trơn trượt.
Mã số 3030: Một ngày theo chân cô giáo vùng cao "trèo đèo, lội suối" dạy họcTừ trường chính Nà Kiềng chúng tôi phải đi bằng xe máy hơn nửa tiếng, sau đó xuống cuốc bộ 2 tiếng đồng hồ mới đến được điểm trường Lũng Kim (thuộc xã Quảng Lâm, huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng). Đoạn đường chỉ có hơn 5km thôi nhưng mất 2 tiếng cuốc bộ vì giáo viên phải trèo đèo, lội suối, bằng qua những cung đường nguy hiểm, trơn trượt.
Trèo đèo lội suối vận động học sinh đi học nhưng cô giáo vẫn phải nghỉ việcSuốt 3 năm bám trường với những lúc bị bọ chét cắn khi trèo đèo lội suối đi vận động học sinh, thức thâu đêm lúc học sinh đau ốm, gãy tay vì đường trơn trượt… đồng lương thì “bọt bèo”. Nhưng khi hết hạn hợp đồng, Ý đành phải chia tay nghề giáo….
Trèo đèo, lội suối vận động học sinh đến lớpNhằm đảm bảo đủ số lượng học sinh trong năm học mới 2015 - 2016, nhiều thầy, cô giáo tại một số trường thuộc huyện miền núi Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị đang tích cực bám bản, bám dân để vận động con em trong độ tuổi đến trường.
Cô bé người H’Mông trèo đèo, lội suối 20km thi THPT quốc giaVóc dáng bé nhỏ nhưng mỗi ngày Sùng Thị Sao (17 tuổi) dân tộc H’Mông vẫn băng rừng vượt chặng đường dài 20km toàn đá tai mèo sắc nhọn để đi học. Đường khó, xe ô tô không đi vào được, nhà không có xe, Sao chủ yếu đi bộ. Bố Sao mất sớm, mẹ em một tay nuôi 7 đứa con.
Gian nan trèo đèo, lội suối vận chuyển vật liệu xây dựng cầu Dân tríĐể thực hiện cầu Dân trí tại bản Nậm Tột, Tri Lễ, Quế Phong, Nghệ An, nhà thầu đã phải "cõng" từng bì cát, bao xi măng, thanh sắt… vượt cả ngày đường mới vào được đến nơi.
Indonesia: Giáo viên trèo đèo lội suối, mang con chữ tới tận nhà học sinhNhiều giáo viên tại các vùng nông thôn Indonesia không quản ngại khó khăn trong việc đi lại và cả nguy cơ lây nhiễm virus corona để mang “con chữ” tới tận nhà cho học sinh.
Cụ ông hơn 30 năm trèo đèo lội suối trông coi cột mốc biên giớiHơn 30 năm qua, dù nắng hay mưa, mùa đông hay mùa hè, ông Lâu Văn Hự vẫn chăm chỉ vượt gần chục km lên với cột mốc G8. Ông xem đó như là một ngôi nhà thứ hai của mình.
Xúc động clip người mẹ trèo đèo lội suối để nấu bữa cơm cho conMùa Vu Lan báo hiếu, dân mạng chia sẻ một clip xúc động về tấm lòng người mẹ dành cho con cái, nhiều người đã rơi nước mắt khi xem clip này.
Sốc với hình ảnh giáo viên trèo đèo lội suối dạy học "gây bão" trên mạngĐể vào được điểm trường, giáo viên cắm bản phải đi mất 2 tiếng rưỡi bằng việc thuê đò, sau đó thêm khoảng 1 tiếng đồng hồ đi bộ. Có nhiều đoạn đường giáo viên phải lội sông, lội giữa bùn lầy trơn trượt và đặc biệt còn phải leo qua những vách núi hiểm trở.