Học sinh miền núi Ninh Thuận sáng chế phần mềm học tiếng Raglai trên điện thoạiXuất phát từ nhu cầu tự học và bảo tồn tiếng dân tộc Raglai, hai học sinh Trường Phổ thông Dân tộc nội trú Pinăng Tắc, huyện miền núi Bác Ái (tỉnh Ninh Thuận) là Mai Vĩ Hào (học lớp 12A1) và Pinăng Bảo (học lớp 12A2) đã tìm hiểu, sáng chế thành công phần mềm tự học tiếng dân tộc Raglai trên điện thoại thông minh với nhiều tính năng hữu ích.
Mùng 2 Tết, cười "bể bụng" với bầy heo đuaHeo thường được nuôi để lấy thịt, làm thực phẩm cho con người nhưng ở Khánh Hòa, heo được huấn luyện, đưa vào trường đua thi chạy rất chuyên nghiệp!
“Ông Vua” nhạc cụ người Raglai!Cũng như đồng bào các dân tộc ở Tây Nguyên, người Raglai ở miền Tây tỉnh Khánh Hòa cũng sử dụng âm nhạc, cồng chiêng trong các lễ hội, đình đám của họ. Người Raglai mượn cồng chiêng, nhạc cụ truyền thống để thể hiện tình cảm giữa người với người; ca ngợi tình yêu lao động, sản xuất; cầu cho mùa màng được tươi tốt, cuộc sống sum vầy, ấm no…
Cô giáo miền núi chia sẻ kỷ niệm buổi học làm quen với học sinh RaglaiNữ giáo viên vào lớp và giới thiệu tên mình với các bé học sinh mầm non người Raglai. Đến lượt một bé người Raglai đứng lên tự giới thiệu và bé đã nói một đoạn dài bằng tiếng bản địa khiến giáo viên lúng túng, bật cười!
Đi tìm “giấc mơ chapi”“Chapi… chapi… chapi… ơi chapi…”, giọng hát da diết của cố ca sĩ Y Moan văng vẳng trong tôi. Với ca khúc Giấc mơ chapi, nhạc sĩ Trần Tiến đã đưa tọ (đàn) chapi ra với thế giới. Còn chiều nay, tôi lang thang đi tìm “giấc mơ chapi…”
Ước mơ của 2 nữ sinh ưu tú người thiểu số ở miền Tây Khánh HòaMang theo hoài bão khác nhau nhưng hai nữ sinh người đồng bào dân tộc thiểu số ở huyện Khánh Vĩnh, thuộc miền Tây tỉnh Khánh Hòa đều có mong muốn được đem kiến thức, kỹ năng phục vụ cho bản làng, quê hương…
Xúc động câu chuyện cô giáo về bản “kéo” học sinh Raglai đến lớp“Tôi gọi em nhưng em chạy nhanh hơn để tôi không thấy. Nước mắt tôi chảy dài, giá như tôi biết hoàn cảnh em sớm hơn để chia sẻ cùng em…”. Đó là hồi ức của cô giáo Nguyễn Thị Tuyến khi kể về kỷ niệm với một cậu bé Raglai lớp 1 đứng trước nguy cơ bỏ học do gia đình quá nghèo.
Rộn ràng lễ hội KaTê của người ChămSáng nay (23/10), nhằm ngày 1/7 Chăm lịch, người Chăm theo đạo Bà La Môn ở vùng Ninh – Bình Thuận bước vào mùa lễ hội KaTê sự tham gia của hàng nghìn người dân địa phương và du khách.
“Tớ kể bạn nghe” - tiếng nói qua ảnh của trẻ em dân tộc thiểu số(Dân trí)-120 bức ảnh của 49 học sinh dân tộc H'Mông, M’Nông, Raglai, Chăm tại triển lãm “Tớ kể bạn nghe” là thế giới thu nhỏ đầy trong trẻo, xúc cảm qua lăng kính tuổi thơ. Triển lãm kéo dài đến hết ngày 8/6 tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (đường Nguyễn Văn Huyên, Hà Nội).
Cô giáo mầm non chia sẻ cách vượt qua rào cản ngôn ngữ với học sinh RaglaiNhững ngày đầu sau khi mới ra trường được phân công lên dạy học ở miền Tây tỉnh Khánh Hòa, với học sinh đa phần là người đồng bào Raglai, cô Nguyễn Thị Thanh Huyền không khỏi bỡ ngỡ. Tuy nhiên, bằng lòng yêu nghề, mến trẻ, cô Huyền đã vượt qua những rào cản đó, hòa nhập tốt với các em.
Mang điện vào rừng cho những đứa trẻ Raglai học tậpNhà lọt thỏm giữa đại ngàn bao la, không đường và không điện, ánh sáng duy nhất mà bé Kato Thị Khiễng dùng học tập là chiếc đèn pin sạc. Lúc đèn hết pin, Khiễng phải lội bộ 40 phút đường rừng để ra chợ sạc pin cho đèn, rồi lại lội bộ về để đêm có đèn mà học…
Đào Thị Hà quảng bá lễ hội văn hoá dân gianCộng đồng mạng bất ngờ với những hình ảnh duyên dáng của Đào Thị Hà trong tà áo dài và trang phục Chăm truyền thống, xinh tươi dạo bước khám phá những địa danh nổi tiếng của Khánh Hòa.