Màn đối đầu giữa Tôn Ngộ Không và yêu quái khiến khán giả Huế trầm trồTôn Ngộ Không dẫn thần binh thiên tướng đánh nhau với yêu quái trong vở kịch kinh điển "Tứ Châu Thành" tại đêm bế mạc Tuần lễ Festival nghệ thuật quốc tế Huế 2024 khiến khán giả trầm trồ, thích thú.
“Xuất ngoại” mua cồng chiêng, “truyền lửa” cho lớp trẻTrước việc những nét văn hóa độc đáo của dân tộc Thổ đang dần bị “lai căng”, ông Thái canh cánh nỗi lo văn hóa cồng chiêng của dân tộc mình sẽ bị mai một dần. Quyết tâm “thức lại” văn hóa cồng chiêng, ông Thái quyết định mang vốn liếng dưỡng già đi mua một bộ cồng chiêng tốt và dành thời gian “truyền lửa” cho lớp trẻ.
Rực rỡ sắc màu Festival văn hóa cồng chiêng Tây NguyênFestival văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên khai mạc lúc 20h ngày 30.11, do tỉnh Gia Lai tổ chức đăng cai.
Độc đáo tiếng cồng chiêng, trống đôi làng Xí ThoạiVới đồng bào dân tộc Ba Na, Chăm H’roi ở làng Xí Thoại, trống đôi, công ba, chiêng năm là tiếng lòng, là hồn thiêng. Nó không chỉ mà loại hình nghệ thuật giải trí trong những ngày hội làng, mà còn là phương tiện để “thông thiên” với thần linh, gắn kết tình đồng bào xây dựng cuộc sống và bảo tồn bản sắc văn hóa.
Khai mạc Tuần Văn hóa - Du lịch Gia Lai năm 2023Tuần văn hóa - Du lịch Gia Lai năm 2023 được tổ chức nhằm tôn vinh giá trị văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên và tạo sự giao lưu giữa các dân tộc trong khu vực. Sự kiện thu hút hơn 1.000 người tham gia.
Thủ tướng gửi gắm sứ mệnh giữ gìn văn hóa cồng chiêng Tây nguyênTối 30/11, tại Thành phố Pleiku, Gia Lai, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc dự Lễ khai mạc Festival văn hóa cồng chiêng 2018.
Giữ hồn cồng chiêng Tây Nguyên của các “Chiêng nhí”Các đội cồng chiêng nhí ở một số buôn làng của tỉnh Gia Lai đang được kỳ vọng sẽ gánh vác được sứ mệnh tiếp tục lưu giữ, nối truyền nét văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên vốn có nguy cơ bị mai một, thất truyền.
Người ngân dài tiếng chiêng giữa đại ngàn Tây NguyênBước chân trần của ông đã lang thang đến 40 buôn làng để đem hết thảy vốn liếng về cồng chiêng học từ thuở bé “đánh thức”, truyền dạy cho lớp trẻ, trên chặng đường ấy ông chỉ mong một điều: tiếng chiêng mãi trường tồn cùng thời gian.
Tìm lại tiếng chiêng ngân giữa núi rừngKhông gian văn hóa cồng chiêng đã ôm trọn cái đẹp, hòa hợp giữa con người với thiên nhiên và giữa con người với con người. Đặc biệt, khi nền văn hoá đương đại có xu hướng cải biến nền văn hoá K’ho thì liệu tiếng chiêng còn ngân vang giữa núi rừng Tây Nguyên?
Hai anh em rủ nhau “giữ hồn” văn hóa MạĐã bước sang độ tuổi xưa nay hiếm, nhưng hai anh em nghệ nhân K’Tiêng và K’Tang vẫn nặng lòng với văn hóa dân tộc. Hàng ngày, bên cạnh việc đi rẫy, hai nghệ nhân già vẫn dành thời gian để luyện tập những bài chiêng cổ, góp sức mình gìn giữ văn hóa Mạ.
Mãn nhãn với màn múa cồng chiêng của người BanarVào ngày 22-23/7, tại huyện Kbang (Gia Lai) đã phục dựng lại các lễ hội truyền thống của người đồng bào dân tộc thiểu số Banar và Tổ chức Ngày hội Văn hóa cồng chiêng trên địa bàn. Lễ hội đã thu hút hơn 400 nghệ nhân đến từ 14 đoàn cồng chiêng của 10 xã về tham dự.
Để tiếng chiêng Tây Nguyên mãi ngân vang giữa đại ngànTrong nỗ lực bảo tồn và phát triển Văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên của hàng vạn đồng bào hiện nay, nghệ nhân Y Kuâo Buôn Krông và Y Hiu Niê K'dăm là 2 tấm gương điển hình.