Sanno Matsuri - Lễ hội thần đạo Shinto lớn nhất EdoSanno cùng với Kanda và Fukagawa Hachiman mệnh danh là "tam đại lễ hội Edo", được tổ chức vô cùng hoành tráng và sôi động.
Đêm hội của những "con quỷ" trên bán đảo OgaLễ hội Namahage Sedo là sự kết hợp giữa văn hóa dân gian và nghi thức Thần đạo Shinto tạo nên lễ hội tinh thần sôi động, làm náo động đêm đông tĩnh lặng trên bán đảo Oga.
Ngôi đền phát hành thẻ tín dụng được thần chủ Shinto ban phướcHãy quên đi hạng thẻ bạch kim, vì giờ đây bạn sẽ có thể nhận được thẻ tín dụng độc quyền đã được thanh tẩy và ban phước trong một nghi lễ Thần đạo.
Đàn ông Nhật cởi trần ôm băng để cầu mayÔm một tảng băng khổng lồ cũng đủ khiến bạn tê cóng, thế nhưng đàn ông Nhật Bản còn cởi trần ôm băng để cầu may trong năm mới.
Những đền chùa linh thiêng người Nhật thường đến cầu nguyện dịp năm mớiHatsumode là chuyến viếng thăm đền chùa đầu tiên trong năm để cầu may mắn trong năm mới của người Nhật.
Tháng 12 về đền Kasuga Wakamiya dự lễ hội lớn nhất tỉnh NaraGiai đoạn 1.000 năm trong lịch sử Nhật Bản được cô đọng và tái hiện trong lễ hội mùa đông được tổ chức tại đền Kasuga Wakamiya, tỉnh Nara.
Mặc áo dài cung đình chơi bóng tựa như múa trong lễ hội đầu nămVào ngày 4/1 hàng năm, đền Shimogamo tại Kyoto lại tổ chức lễ hội Kemari Hajime nghĩa là trận đá bóng đầu tiên trong năm mới để dâng lên các vị thần.
Ngôi đền linh thiêng kỳ lạ cứ 20 năm xây lại một lầnMột ngôi đền được mệnh danh linh thiêng nhất Nhật Bản, thu hút du khách với truyền thống cứ 20 năm xây lại một lần.
Đền Kasuga Taisha với nghìn chiếc đèn lồng mang ước vọng trăm nămĐèn lồng được dâng lên đền từ cuối thời Heian để cầu hạnh phúc, sức khỏe, tài lộc hoặc bình an khi ra trận. Những chiếc lâu đời nhất đã gần nghìn tuổi.
Tanabata - Lễ hội tình nhân của xứ sở hoa anh đàoNgày 7/7 hàng năm tại Nhật Bản là ngày diễn ra lễ hội Tanabata hay còn gọi là lễ hội Sao.
Lì xì cho trẻ em dịp năm mới tại Nhật Bản có gì đặc biệt?Mỗi dịp năm mới, trẻ em Nhật Bản lại háo hức mong chờ nhận được tiền lì xì otoshidama từ cha mẹ, người thân, họ hàng. Tiền lì xì được đựng trong những chiếc phong bì có tên pochi bukuro.
Hóa trang thành cáo: Cách đón giao thừa duy nhất chỉ có ở xứ sở hoa anh đàoLễ hội cáo đền Oji Inari-jinja là sự kiện thường niên để tưởng nhớ truyền thuyết cổ xưa của Nhật Bản đồng thời là hình thức đón giao thừa độc đáo của riêng người dân Tokyo.