Thuốc giải rượu có thực sự là "thần dược"?Tin vào các loại thuốc giải rượu, nhiều người cho rằng cứ nhậu cho say rồi chỉ cần làm vài viên là khỏe. Tuy nhiên liệu cách này có tác dụng, gan sẽ được thải độc?
Thuốc giải rượu: Đừng vội mừng!Trên thị trường hiện có nhiều loại “thuốc giải rượu” như Voskyo 3, RU-21, ME-21, Mewol-21, Tylenol… thậm chí cả hàng xách tay được rao bán trên mạng bởi ngày xử phạt người say rượu lái xe đến gần (20/5). Thật ra, thuốc chỉ có tính hỗ trợ chứ không thể làm hết say rượu.
Thuốc giải rượu: lợi bất cập hại!Hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại “thuốc giải say”, nhiều người cứ tha hồ uống rượu bia cho tới say xỉn rồi tống thuốc giải say vào. Dùng như vậy rất nguy hại cho sức khỏe.
Quý ông nên tránh xa nước chanh, thuốc giải rượu khi sayTrung tâm đã từng tiếp nhận nhiều bệnh nhân uống tới say xỉn rồi tống thuốc giải rượu vào, phải nhập viện cấp cứu vì bị ngộc độc rượu. Đáng lưu ý, những trường hợp này thường nhập viện trong tình trạng nặng hơn, bởi tâm lý đã dùng thuốc giải rồi có thể uống vô tư.
Thực hư công dụng của thuốc giải rượuNhiều quảng cáo "viên giải rượu" giới thiệu rằng nhờ nó sẽ có thể uống rượu bia mà không "xỉn". Vậy thật hư tác dụng của viên giải rượu như thế nào?
Thuốc giải rượu thực chất có tác dụng hay không?Nhiều người lo ngại phải uống nhiều rượu trong dịp Tết nên đã sử dụng thuốc để giải rượu nhưng thực chất việc làm này có tác dụng gì hay không?
Kinh hoàng "bài thuốc" giải rượu của đệ tử lưu linhNhức đầu, nặng đầu sau uống rượu bia, nhiều người "chơi" ngay vài viên pamin, decolgen, thậm chí là aspirin... Đa phần trong số họ không biết thành phần chính của loại thuốc này là paracetamol và rất có hại cho chức năng gan nếu trong người có chất cồn.
Dân nhậu "truyền tai" uống thuốc tránh thai khử nồng độ cồn: Bác sĩ nói gì?Các biện pháp thổi bay nồng độ cồn luôn được dân nhậu "bỏ túi", truyền tai nhau. Người uống nước chanh tươi, người dùng thuốc giải rượu, thậm chí có người dùng cả nước súc miệng, kẹo cao su.
“Dzô” 100% coi chừng “dzô” bệnh việnKhi uống rượu bia cần phải uống thêm nhiều nước và tránh ăn mặn. Uống thuốc giải rượu sẽ làm tăng nguy cơ nghiện rượu.
Giải rượu không nên dựa vào thuốcTết gặp lại người thân, bạn bè vui vẻ, là lúc phải uống rượu. Có nhiều người lấy “thuốc giải rượu” làm phao cứu trợ để thể hiện “sỹ diện” tửu lượng trước mặt người khác. Tuy nhiên đây lại là điều nguy hại cho sức khỏe.
Đề xuất tăng thuế với rượu bia; nước giải khát có đường chịu thuế TTĐBChính phủ đề xuất đưa nước giải khát có đường trên 5g/100ml vào diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt, đồng thời tăng thuế suất với rượu, bia để tăng giá bán.
Người dân chia sẻ bí quyết làm... chè đâmKhông phải cứ giã lá chè ra là thành món chè đâm. Để có một cốc chè đâm đúng chuẩn, người đâm chè cũng phải "thủ" bí quyết riêng.