Ba ngày nữa nước sông Mê Kông có thể giúp ĐBSCL đẩy mặnSau ngày hôm nay (4/4) lượng nước từ thượng nguồn sông Mê Kông đổ về Việt Nam được xem là ổn định hơn và sẽ có hiệu quả đẩy mặn từ 7/4/2016 trở đi.
Lượng phù sa bồi cát về ĐBSCL đang giảm tới 70%Thứ trưởng Bộ NN&PTNT cho biết, số liệu nghiên cứu của Ủy hội sông Mê Kông cho thấy, việc các quốc gia thượng nguồn sông Mê Kông xây dựng thủy điện khiến lượng phù sa bồi cát về khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) giảm đến 70%.
Trung Quốc tiếp tục xả nước giúp Việt Nam chống hạn, đẩy mặnTheo đề nghị của Chính phủ Việt Nam, phía Trung Quốc tiếp tục xả nước tại các đập thủy điện trên thượng nguồn sông Mê Kông để hỗ trợ Đồng bằng sông Cửu Long của nước ta chống chọi với hạn hán và xâm nhập mặn.
Theo sát tình hình thuỷ điện trên dòng Mê Kông, ứng phó với bất thườngVăn phòng Chính phủ vừa có thông báo kết luận của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tại phiên họp thứ VII Ủy ban Quốc gia về biến đổi khí hậu (BĐKH). Vấn đề hạn hán, xâm nhập mặn, kiểm soát nguồn nước từ thượng nguồn sông Mê Kông là những chương trình lớn được nhắc tới.
Nam bộ thời tiết mát mẻ đến hết tuần, ĐBSCL lũ lên nhanhLũ thượng nguồn sông Mê Kông tiếp tục đổ về với lưu lượng lớn khiến đầu nguồn sông Cửu Long đang lên và ở mức cao. Thời tiết tại Nam Bộ vẫn còn có mưa trên diện rộng, mưa rào và dông nhiều nơi, có nơi mưa vừa, mưa to.
Cuộc đào tẩu của lao động Việt khỏi đặc khu Tam Giác VàngLợi dụng sơ hở, một nạn nhân của đường dây mua bán người lao xuống sông Mê Kông, bỏ trốn khỏi đặc khu Tam Giác Vàng.
Chuyên gia lo lắng kênh đào Phù Nam Techo có thể 'rút" mất 50% lượng nước về miền TâyThông tin được Tiến sĩ Lê Anh Tuấn, Cố vấn khoa học của Viện Nghiên cứu biến đổi khí hậu, đưa ra tại Hội nghị tham vấn về đề xuất Dự án kênh đào Phù Nam Techo của Campuchia tổ chức tại Cần Thơ ngày 23/4.
Học sinh miền Tây lội nước đi học vì lũ từ thượng nguồn lên nhanhLũ lên nhanh ở thượng nguồn khiến người dân miền Tây trở tay không kịp. Cuộc sống bị đảo lộn, ruộng, vườn bị nhấn chìm, học sinh lội nước đến trường vì nước ngập sâu.
"Xâm nhập mặn ngày càng đáng báo động"Xâm nhập mặn đã trở thành một vấn đề ngày càng đáng báo động mà người dân vùng nông nghiệp trọng điểm của Việt Nam - Đồng bằng sông Cửu Long, phải đối mặt.
Phó Thủ tướng: Phải có cơ chế quản lý, sử dụng bền vững nguồn nước Mê Kông“Ủy hội sông Mê Kông đã có quy định phát triển thủy điện, sử dụng nguồn nước phải thông báo cho các nước còn lại và phải tôn trọng quốc gia khác. Nhưng vì Trung Quốc và Myanma chưa vào Ủy hội, chỉ là đối tác nên vấn đề quản lý sử dụng nguồn nước, xả nước trên thượng nguồn Lan Thương vẫn chưa có”.
An ninh nguồn nước sông Mê Kông đang đe dọa vựa lúa của cả nướcViệc xây dựng thủy điện ồ ạt ở thượng nguồn dòng Mê Kông dẫn tới hạn, mặn, sụt lún mà ĐBSCL đang là nạn nhân. Các nhà khoa học quốc tế và Việt Nam đang lên tiếng cảnh báo về hiện trạng nguồn nước sông Mê Kông, đồng thời kêu gọi hành động nhằm bảo vệ nguồn sống chung của khu vực.
Cảnh báo hạn hán, xâm nhập mặn ở ĐBSCL và Nam BộCác chuyên gia khí tượng thuỷ văn nhận định, mùa khô 2019-2020, các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long (ĐBCSL) có nguy cơ cao xảy ra tình trạng hạn hán, thiếu nước và xâm nhập mặn; thậm chí tình trạng xâm nhập mặn có thể diễn ra rất sớm từ những tháng đầu năm 2020.