Thúc đẩy thị trường tín chỉ carbon Việt Nam, hướng tới mục tiêu Net Zero 2050Nhận thức về trách nhiệm và vai trò của mình trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu, Việt Nam đã cam kết giảm phát thải khí nhà kính và phấn đấu đạt mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.
"Việt Nam có lợi thế rất lớn trên thị trường tín chỉ carbon""Về lĩnh vực tín chỉ carbon, Việt Nam có rất nhiều tiềm năng và lợi thế. Lợi thế lớn nhất là nước ta có hơn 3.260km bờ biển và hơn 14 triệu ha rừng", Bộ trưởng Đào Ngọc Dung nhấn mạnh.
Cây dừa giúp Bến Tre thu về 500 triệu USD mỗi nămTheo chuyên gia, khả năng lưu giữ CO2 rất lớn của cây dừa Bến Tre có thể trở thành một loại hàng hóa để bán trên thị trường tín chỉ carbon quốc tế, tiềm năng mang về giá trị không nhỏ.
"Không sớm đào tạo nhân lực làm tín chỉ carbon, chip bán dẫn sẽ tụt hậu"Bộ trưởng Đào Ngọc Dung lưu ý Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long chú trọng đào tạo những ngành nghề mới để đón đầu thị trường lao động, đặc biệt là ngành bán dẫn, thị trường tín chỉ carbon...
Techcombank ra mắt thẻ tín dụng Techcombank Visa EcoNgân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam (Techcombank) ra mắt Techcombank Visa Eco Credit (thẻ tín dụng Eco) nổi bật với công nghệ đo lường lượng khí thải nhà kính trên từng thanh toán của Visa và tính năng lựa chọn bù đắp lượng phát thải.
CBAM và thị trường carbon - cơ hội tái định vị doanh nghiệp ViệtTheo ông Nguyễn Thành Công (Cục Biến đổi Khí hậu - Bộ Nông nghiệp và Môi trường), doanh nghiệp nên sớm triển khai lộ trình giảm phát thải, cải tiến quy trình sản xuất hướng đến chuyển đổi xanh, gia tăng lợi thế cạnh tranh khi CBAM có hiệu lực.
CBAM: Áp lực hay cú hích để doanh nghiệp Việt chuyển đổi xanh?Chuyên gia cho rằng nên xem CBAM là động lực để tái cơ cấu ngành công nghiệp xuất khẩu, và doanh nghiệp cần nhận ra cơ hội nâng cấp mình để trở thành “doanh nghiệp xanh chuẩn toàn cầu”.
CBAM: Bài toán tuân thủ của doanh nghiệp Việt trên thị trường carbonTrong bối cảnh quy định về phát thải carbon ngày càng siết chặt, tọa đàm “Từ CBAM đến thị trường carbon - Lộ trình tuân thủ mới cho doanh nghiệp Việt” sẽ mang đến các thông tin, giải pháp thiết thực, giúp doanh nghiệp thích ứng với xu hướng toàn cầu.
"Tham gia thị trường carbon không chỉ là trách nhiệm mà còn mang lại cơ hội lớn"Theo TS Lê Hải Hưng, các rào cản carbon tương tự CBAM có thể xuất hiện tại Việt Nam. Do đó, việc kiểm kê và giảm phát thải không chỉ là trách nhiệm mà còn là chiến lược để doanh nghiệp Việt Nam khẳng định vị thế trong nền kinh tế xanh, bền vững.
TS Lê Thái Hà: Doanh nghiệp cần xem CBAM là "cuộc chơi buộc phải tham gia"TS Lê Thái Hà, Giám đốc Điều hành Quỹ Vì tương lai xanh, nhận định CBAM không phải là rào cản kỹ thuật thông thường mà là phép thử cho năng lực thích ứng và tái cấu trúc bền vững của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp Việt vẫn lạ lẫm với CBAM: Làm thế nào để vượt qua rào cản?Chuyên gia khẳng định CBAM không phải một trào lưu xanh hóa nhất thời, mà là một chuẩn mực toàn cầu phải đáp ứng nếu muốn tồn tại và phát triển bền vững.
Việt Nam sẽ chính thức vận hành sàn giao dịch carbon vào năm 2029Việt Nam sẽ thí điểm sàn giao dịch carbon từ năm 2025 và vận hành chính thức vào năm 2029, theo đề án mới nhất của Chính phủ.