Tôn sư trọng đạo!Tôn sư trọng đạo là truyền thống, nét đẹp của dân tộc ta, thầy giáo được coi là biểu tượng thiêng liêng cho sự học, là “khuôn vàng thước ngọc” của đạo đức, nhân cách để học trò học, noi theo. Ngày nay quan tâm đến người thầy là trách nhiệm của Đảng, Nhà nước và của mỗi người chúng ta.
Tôn sư trọng đạo, thế ư?Dân ta có một truyền thống quý giá được trân trọng, giữ gìn từ xa xưa cho tới ngày nay vẫn được nâng niu, đó là “Tôn sư trọng đạo”.
Truyền thống “Tôn sư trọng đạo” xưa và nay“Tôn sư trọng đạo” là truyền thống đạo lý mang đậm giá trị nhân văn của dân tộc Việt Nam. Truyền thống này đã được ông cha ta tạo dựng, bồi đắp từ ngàn xưa cho đến nay. Trải qua thời gian, dù xã hội có phát triển và đổi thay thì truyền thống ấy vẫn là một nét đẹp trong văn hóa Việt Nam. Trong xã hội xưa và nay, “Tôn sư trọng đạo” có gì khác nhau?
Đau lòng khi học trò thiếu “tôn sư, trọng đạo”Tâm lý học trò ngày càng phức tạp, các em cư xử thiếu tôn sư trọng đạo, thậm chí sau lưng thầy cô, có học sinh gọi thầy cô là ông này, bà nọ, thậm chí gọi là "nó" làm giáo viên căng thẳng, lúng túng.
Để vẹn nguyên ý nghĩa truyền thống “tôn sư trọng đạo”Nước ta có truyền thống “tôn sư trọng đạo” được hun đúc từ “đạo làm người” đã tạo thành dòng chảy không ngừng bồi đắp, nuôi dưỡng tâm hồn dù có gặp phong ba bão táp, nhưng mãi mãi giữ nguyên giá trị.
Khi văn hóa phong bì trong giáo dục làm mờ truyền thống "tôn sư trọng đạo""Tôi cho rằng văn hóa phong bì đã làm mờ truyền thống tôn sư trọng đạo, ảnh hưởng đến tính khách quan của người giảng dạy và dặn lòng mai này nếu thành giáo viên sẽ cố gắng xóa bỏ văn hóa này".
Đưa truyền thống “tôn sư trọng đạo” của Việt Nam đến với người NgaSinh viên Việt Nam tại Đại học Sư phạm quốc gia Moskva tổ chức chương trình tri ân thầy cô giáo nhân dịp Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 và quảng bá truyền thống tôn sư trọng đạo với bạn bè Nga.
Nghĩ về truyền thống tôn sư trọng đạo thời nay"Làm thầy thời buổi này thật trăm cái khổ" - đấy là câu cửa miệng của các thầy cô giáo. Nên chăng phụ huynh cũng nên bớt đi cái nhìn phán xét thầy cô mà thay vào đó là dạy bảo con em mình biết tôn trọng và yêu quý thầy cô giáo như người cha, người mẹ thứ hai của các em.
Đừng làm vẩn đục truyền thống tôn sư trọng đạoMong rằng dịp 20/11 năm nay mỗi người hãy thể thiện lòng tôn vinh, sự tri ân các thầy cô giáo của mình bằng chính với tấm lòng trân trọng thành kính, chứ không phải là sự toan tính, thiệt hơn
Bàn về "tôn sư trọng đạo" thời hiện đạiLời răn dạy … muốn qua sông thì bắc cầu Kiều/ muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy…, cùng những hình ảnh người thầy chống đò chở chữ qua sông, cô giáo Tày cầm đàn lên đỉnh núi… trong xã hội của chính chúng ta ngày nay liệu còn được bao nhiêu ý nghĩa?
Ngày Tết, nói về truyền thống tôn sư trọng đạo“Mồng một tết cha, mồng hai tết mẹ, mồng ba tết thầy” đã từ lâu trở thành nét đẹp trong văn hóa người Việt. Như đã thành thông lệ có giá trị nhân văn sâu sắc, cứ vào dịp đầu xuân, các thế hệ học trò lại nô nức tới chúc tết, thăm hỏi gia đình thầy.