Thận trọng siết tín dụng vào bất động sảnNhiều ý kiến chuyên gia cho rằng việc kiểm soát tín dụng vào bất động sản là cần thiết nhưng phải có giải pháp phù hợp.
Giãn lộ trình siết tín dụng vào bất động sảnViệc ngân hàng nhà nước thực hiện lộ trình hạn chế tín dụng trong lĩnh vực bất động sản có thể gây áp lực rất lớn đối với các doanh nghiệp nhưng là áp lực lành mạnh buộc chủ đầu tư phải tìm kiếm nguồn vốn khác thay thế .
Giá nhà tăng vì siết tín dụng vào bất động sảnGiá nhà tại Hà Nội đang tăng nhanh so với cùng kỳ năm trước, trong đó giá căn hộ thương mại (hạng B – trung cấp) tăng mạnh nhất. Báo cáo về thị trường bất động sản (BĐS) Hà Nội quý II/2016, nhiều hãng nghiên cứu thị trường BĐS tai Việt Nam đưa chung nhận định.
Siết tín dụng vào bất động sản năm 2020: Doanh nghiệp khó trăm bềChưa đầy 1 tháng nữa, tức đầu năm 2020, dòng vốn từ các tổ chức tín dụng chảy vào bất động sản sẽ bị siết chặt theo yêu cầu của Ngân hàng Nhà nước.
Chuẩn bị sẵn sàng cho việc hạn chế tín dụng vào bất động sảnNgân hàng Nhà nước vừa ban hành Thông tư 19/2017/TT-NHNN cho phép các ngân hàng được sử dụng nguồn vốn ngắn hạn để cho vay trung hạn và dài hạn theo tỷ lệ tối đa theo lộ trình: Từ ngày 01/01/2018 đến ngày 31/12/2018 là 45% và từ ngày 01/01/2019 là 40%.
TPHCM: Tín dụng vào bất động sản vẫn tăng nhưng thu ngân sách “tụt dốc”Tín dụng “rót” vào bất động sản cả nước trong 8 tháng đầu năm 2019 là 1,5 triệu tỷ đồng (tăng gần 14,6% so với cuối năm 2018), vào TPHCM là 269.000 tỷ đồng (chỉ tăng 3,41% so với cuối năm 2018). Đáng chú ý, trong khi nguồn thu ngân sách từ đất đai của cả nước tăng thì số thu từ tiền sử dụng đất dự án ở TPHCM lại tiếp tục sụt giảm.
"Siết" tín dụng vào bất động sản từ 2018, doanh nghiệp phải làm gì trước nguy cơ "đói vốn"?Lãnh đạo HoREA cho rằng, việc giảm bớt dần sự phụ thuộc vào nguồn vốn vay tín dụng đang ngày càng hạn chế vừa là thách thức nhưng cũng là cơ hội để tái cấu trúc doanh nghiệp, cơ cấu lại nguồn vốn đầu tư kinh doanh nhằm phát triển doanh nghiệp và thị trường bất động sản ngày càng minh bạch, lành mạnh và bền vững.
Chi tiết 16 trọng điểm của gói giải cứu toàn diện bất động sản Trung QuốcNhững sáng kiến trong gói giải cứu này xoay quanh việc giải quyết cuộc khủng hoảng thanh khoản cũng nới lỏng các quy định hạn chế đối với tín dụng vào bất động sản.
Chuyên gia tài chính: “Không nên kiểm soát tín dụng bất động sản một cách hà khắc”TS. Lê Xuân Nghĩa, Nguyên Phó Chủ tịch Ủy Ban Giám sát Quốc gia cho rằng, không nên kiểm soát tín dụng vào bất động sản một cách hà khắc thay vì kiểm soát tổng tín dụng nói chung.
Tín dụng bất động sản: "Cứ giữ trần 45%, tới năm 2020 hãy tính tiếp""Tôi đề nghị năm 2019, tín dụng vào bất động sản vẫn giữ trần 45% là có lý, có tình. Mình không thể nghĩ là giữ mãi, nhưng mà ít nhất là kéo dài tới năm 2019 rồi lúc đó hãy tính cái vụ năm 2020".
Giao dịch bất động sản chậm lại sau thông tin gói 30.000 tỷ đồng hết hạnTheo khảo sát của hai công ty nghiên cứu thị trường bất động sản lớn tại Việt Nam, việc gói 30.000 tỷ đồng hết hạn vay, Thông tư 36 về hạn chế tín dụng vào bất động sản đang ảnh hưởng tiêu cực đến thị trường và sức mua của người dân.
Lo bất động sản "gục ngã" vì bị siết tín dụngTheo Hiệp hội Bất động sản Việt Nam, việc ngân hàng siết tín dụng vào bất động sản sẽ làm giảm lòng tin vào sự ổn định của chính sách vĩ mô và làm tăng lại lượng hàng hóa tồn kho, tăng dự án dở dang, tạo thêm khó khăn cho các doanh nghiệp bất động sản.