Đà Nẵng tuyển 10 giáo viên tư vấn tâm lý học đườngSở GD-ĐT Đà Nẵng có thông báo tuyển 10 giáo viên tư vấn tâm lý học đường cho các trường THPT trên địa bàn thành phố.
Thanh Hóa, Tuyên Quang thí điểm mô hình tư vấn tâm lý học đườngBộ Giáo dục và Đào tạo vừa ban hành kế hoạch thí điểm mô hình cung cấp dịch vụ công tác xã hội và tư vấn tâm lý trường học tại 6 tỉnh thành, trong đó có Thanh Hóa và Tuyên Quang.
Tư vấn tâm lý học đường online, học sinh tha thiết nhà trường ủng hộNhà trường có phòng tư vấn tâm lý nhưng nhiều trường hợp học sinh ngại vì sợ bạn bè trêu ghẹo, bên cạnh đó cũng có những trường hợp học sinh khó có thể nói trực tiếp vấn đề của mình. Vì vậy, dự án tâm lý học đường online ra đời, do chính học sinh thực hiện. Qua phương thức tư vấn online này, nhà trường cũng có thể nắm bắt tình hình chung của học sinh để quản lý.
Dịch vụ tư vấn tâm lý học đường: Ai cần và sao thu hút?Ngày càng nhiều học sinh và thầy cô bày tỏ sự cần thiết đối với dịch vụ tư vấn tâm lý học đường. Nhưng làm sao để số lượng học sinh chủ động đến với dịch vụ này gia tăng là điều mà giáo viên tư vấn nào cũng mong muốn.
Triển khai tâm lý học đường: Hiện đang là khoảng trốngCác nhà khoa học hiện đang tập trung đánh giá, tìm hiểu các yếu tố tác động và đề xuất phương án nâng cao hiệu quả triển khai các chương trình can thiệp tâm lý giáo dục học đường. Tuy nhiên, khoa học triển khai ở Việt Nam hiện còn đang là khoảng trống.
Tham vấn tâm lý học đường: “Phong trào” và thiếu chuyên nghiệpHiện các trường học đã có phòng tham vấn tâm lý nhưng nhiều nơi chưa hiệu quả. Đặc biệt, ở trường công lập, phần lớn cán bộ tham vấn đều là giáo kiêm nhiệm, thiếu kĩ năng, kiến thức nên kết quả chưa được như mong muốn.
Sẽ chuyên nghiệp hóa tư vấn tâm lý học đườngTrao đổi với Tiền Phong, ông Bùi Văn Linh, Phó Vụ trưởng Vụ Công tác Học sinh Sinh viên, Bộ GD&ĐT cho biết hiện Bộ này đã có kế hoạch nhằm đưa hoạt động tư vấn tâm lý đi vào bài bản, chuyên nghiệp và trở thành một phần không thể thiếu của cơ sở giáo dục.
02:05Nhóm học sinh lớp 12 chia sẻ về dự án tư vấn tâm lý học đường onlineNhà trường có phòng tư vấn tâm lý nhưng nhiều trường hợp học sinh ngại vì sợ bạn bè trêu ghẹo, bên cạnh đó cũng có những trường hợp học sinh khó có thể nói trực tiếp vấn đề của mình. Vì vậy, dự án tâm lý học đường online ra đời, do chính học sinh thực hiện. Qua phương thức tư vấn online này, nhà trường cũng có thể nắm bắt tình hình chung của học sinh để quản lý.
Những bước đi đầu tiên của ngành tâm lý học đường tại Việt Nam“Ở các nước, tâm lý học trường học (còn gọi là tâm lý học đường) rất phát triển nhưng ở ta, mãi những năm gần đây mới được quan tâm và đơn vị đặt nền móng cho ngành là Khoa Tâm lý-Giáo dục của trường”, GS.TS. Nguyễn Viết Thịnh, hiệu trưởng ĐHSPHN cho biết.
Rất cần sự hỗ trợ của tâm lý học đườngNhững vấn đề về phát triển tâm lý, học tập, bạo lực học đường thường gặp nhiều ở học sinh cấp ba. Điều này bắt nguồn từ sự thiếu sót trong hoạt động phòng ngừa, phát hiện và can thiệp tâm lý từ khi trẻ ở tuổi mẫu giáo, tiểu học, trung học cơ sở.
Ngành tâm lý học đường chỉ có thể thực hành ở trường học?Một nửa số rối loạn tâm lý bắt đầu xuất hiện ở tuổi 14. Tuy nhiên hầu hết những biến đổi đó đều không được chú ý đến và dẫn tới những vết sẹo tâm lý đi theo cả đời người. Trong khu vực Châu Á Thái Bình Dương, hàng năm có hơn 100.000 thanh, thiếu niên đã tự đánh mất mạng sống của chính mình.
VUS tổ chức chuỗi hội thảo đồng hành với phụ huynh cùng con tiến bướcHội thảo "V-Connecting Tour" do VUS tổ chức, mang đến thông tin bổ ích về tâm lý học đường, cách khai thác tối đa tiềm năng của con trẻ, gia tăng sự kết nối giữa phụ huynh và học sinh.