Mầm bệnh truyền nhiễm vẫn hiện hữu, phụ huynh không nên trì hoãn lịch tiêm chủng cho trẻTrẻ có nguy cơ cao mắc các bệnh truyền nhiễm vẫn đang tiềm ẩn trong cộng đồng như bạch hầu, ho gà, uốn ván, bại liệt, viêm gan B và bệnh do vi khuẩn Hib. Việc tiêm chủng đúng lịch giúp bảo vệ trẻ kịp thời và phòng tránh biến chứng nguy hiểm.
Hà Nội ô nhiễm: Đâu chỉ bởi phương tiện giao thông?Độc giả chi ra rằng ngoài phát thải từ xe cộ, việc Hà Nội bị "gọng kìm" bởi các khu công nghiệp và hiện nay có quá nhiều công trình xây dựng cũng là nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường.
Từ tuổi 40, chị em cần làm điều này để phát hiện sớm ung thư vúUng thư vú là bệnh có thể điều trị khỏi hoàn toàn nếu được phát hiện sớm, điều trị kịp thời... Vì vậy, việc tầm soát, phát hiện sớm bệnh ngay khi phụ nữ sang độ tuổi từ 40 trở lên rất quan trọng.
Tiêm vaccine 6 trong 1, hành trang sức khỏe bảo vệ con những tháng đầu đờiTrẻ ở giai đoạn đầu đời dễ bị nhiều mầm bệnh nguy hiểm chực chờ tấn công, tiêm vaccine 6 trong 1 đủ mũi, đúng lịch sẽ là hành trang quan trọng, tạo tiền đề cho sự phát triển khỏe mạnh của con.
Nguy cơ di chứng suốt đời ở trẻ nếu không được tiêm vaccine đầu đờiCác bệnh truyền nhiễm có thể để lại nhiều di chứng nặng nề ảnh hưởng đến chất lượng sống và tương lai của trẻ. Việc bảo vệ trẻ nhỏ bằng vaccine từ những tháng đầu đời là điều cần thiết.
Thách thức dịch bệnh mới nổi, làm sao để không có một Covid-19 khác?Những năm gần đây, thế giới đang phải đương đầu với nguy cơ xuất hiện và lan truyền của các bệnh truyền nhiễm mới nổi hoặc tái bùng phát ở người, vật nuôi và động vật hoang dã.
Đã tiêm vaccine phòng bạch hầu, có phải tiêm nhắc lại?PGS.TS Trần Đắc Phu, nguyên Cục trưởng Cục Y tế Dự phòng, Bộ Y tế, cho biết, với vaccine phòng bệnh bạch hầu, kháng thể trong máu sẽ giảm theo thời gian vì thế người dân nên tiêm nhắc lại sau 10 năm.
Vaccine 6 trong 1 - Cơ hội phòng bệnh sớm cho trẻ từ 2 tháng tuổiMốc 2 tháng tuổi là thời điểm bé cần được tiêm ngừa vaccine 6 trong 1 để phòng 6 bệnh nguy hiểm là bạch hầu, ho gà, uốn ván, bại liệt, viêm gan B và bệnh do vi khuẩn Hib. Để bé được bảo vệ tối ưu, ba mẹ cần cho bé tiêm ngay khi đến lịch.
Người đàn ông nhiễm vi khuẩn đa kháng thuốc đã qua đờiDù được gia đình tận tình chăm sóc, tập thể y, bác sĩ Bệnh viện Bạch Mai nỗ lực cứu chữa cùng sự chung tay giúp sức của bạn đọc Dân trí, nhưng bệnh tình quá nặng, ông Đinh Văn Cầm đã qua đời.
Sản phụ mắc bệnh bạch hầu chưa rõ nguồn lâyMột sản phụ tại Thanh Hóa được xác định mắc bệnh bạch hầu nhưng chưa rõ nguồn lây. Cơ quan chức năng đang tích cực truy vết, triển khai các biện pháp phòng, chống dịch bệnh.
Xôn xao nhân bánh giò từ hạch lợn: Bác sĩ cảnh báoVụ việc một người dùng mạng xã hội đăng bài cảnh báo phát hiện hạch lợn trong nhân bánh giò đang thu hút sự chú ý của cộng đồng.
Đắk Lắk: Sản phụ 19 tuổi nhiễm bạch hầu đã sinh conSản phụ đang mang thai gần đến ngày sinh nở thì được phát hiện dương tính với bạch hầu. Sau đó, sản phụ đã sinh con thành công Bệnh viện Đa khoa vùng Tây Nguyên với sự chăm sóc, điều trị đặc biệt.