Quyền Linh nghẹn ngào bật khóc trên sóng vì thương TPHCM "bị bệnh"Xuất hiện trong chương trình "Sài Gòn ta thương", MC Quyền Linh bật khóc khi chứng kiến những mất mát mà TPHCM đang trải qua giữa đại dịch Covid-19.
Anh Tú gây bất ngờ khi nói thích LyLy trước hàng nghìn khán giảTrong đêm nhạc mới đây, Anh Tú chia sẻ tình cảm của mình với ca sĩ LyLy khiến 5.000 khán giả phấn khích.
Những bức điện lịch sử trong chiến dịch Hồ Chí Minh vĩ đại"Hành động trong lúc này là bảo đảm chắc chắn nhất để giành thắng lợi hoàn toàn. Nếu để chậm sẽ không có lợi cả về quân sự và chính trị", bức điện ngày 22/4/1975 của Bộ Chính trị nêu rõ.
Bình Dương thực hiện cao điểm 100 ngày giải ngân đầu tư côngTỉnh Bình Dương đã thông qua kế hoạch thực hiện cao điểm 100 ngày giải ngân đầu tư công. Kế hoạch đề ra hai giai đoạn với tỷ lệ giải ngân 50-70% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao.
Hòa bình rồi, sắp về với mẹ rồi!Nghe tin Tổng thống chính quyền Sài Gòn Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng, người lính Lê Mạnh Hùng cùng đồng đội vỡ òa sung sướng. Họ ôm lấy nhau reo lên "hòa bình rồi, sắp về với mẹ rồi!".
Gặp người lính đặc công phất cờ giải phóng trên tầng 2 Dinh Độc LậpNói về ngày 30/4/1975 lịch sử, cựu chiến binh Phạm Duy Đô không thể quên được thời khắc chạy ra ban công tầng 2 Dinh Độc Lập, phất cờ giải phóng làm tín hiệu để quân ta tiếp tục tiến vào…
Nghe lại bản tin chiến thắng 30/4/1975Mời các bạn cùng lắng nghe bản tin chiến thắng ngày 30/4/1975, qua giọng đọc huyền thoại của Phát thanh viên Tuyết Mai.
Hai lần vượt ngục của vị nguyên lãnh đạo TPHCM"Chúng tôi quyết định vượt ngục. Mấy anh em vịn lên vai nhau để chui ra. Leo xuống nhà dân lúc tờ mờ sáng, hòa vào dòng người đi chợ sớm để thoát vòng vây", ông Phạm Chánh Trực nhớ lại.
Chuyện của ni cô làm tình báo Biệt động Sài GònỞ tuổi 94, bà Phạm Thị Bạch Liên hay còn gọi là Ni trưởng Diệu Thông - nữ chiến sĩ tình báo Biệt động Sài Gòn ngày ấy - ẩn tu trong một tư thất ở An Giang.
Người phụ nữ giữ công thức mực "tàng hình", viết cả trăm mật thư thời chiếnTuổi trăng tròn, bà Nguyễn Thị Phương tham gia góp sức cho kháng chiến và trở thành người giữ công thức "mực tàng hình", viết hàng trăm mật thư giữa lòng địch.
Không khí Sài Gòn trước và sau ngày thống nhất"Nhiều thanh niên thấy chúng tôi đi bộ, cầm theo cờ Mặt trận thì kêu lên xe họ chở cho nhanh. Chúng tôi ngồi trên những chiếc Vespa, xe lam, đi thẳng từ vùng ven đến quận 11", ông Phạm Chánh Trực kể.
Vị tướng sống dậy từ huyệt mộTrong một trận đánh ở Bình Phước, tướng Doanh bị thương nặng, đồng đội tưởng ông đã hy sinh nên đào huyệt an táng. Một chiến sĩ tháo đôi dép để mang cho ông thì phát hiện ông còn sống, đưa về cấp cứu.