Tổng Bí thư: "Sắp xếp bộ máy hành chính các cấp là cơ hội sàng lọc cán bộ"Theo Tổng Bí thư Tô Lâm, việc sắp xếp lại tổ chức bộ máy đơn vị hành chính các cấp là cơ hội để sàng lọc cán bộ, xây dựng đội ngũ thực sự đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước trong giai đoạn tới.
Sàng lọc cán bộ: Xử lý sao khi bộ máy lọt người yếu kém mà không tự nghỉ?Trước yêu cầu cao, gấp rút trong công cuộc tinh gọn bộ máy, nhiều chuyên gia lo khó tránh việc người có năng lực chủ động rời khỏi bộ máy và ngược lại.
Lo chủng virus biến thể "siêu lây nhiễm", xét nghiệm toàn bộ nhân viên y tếTrong công điện gửi các địa phương ngày 29/1, Bộ Y tế yêu cầu siết các biện pháp bảo vệ cán bộ y tế: lấy mẫu xét nghiệm sàng lọc cán bộ y tế, khoa nguy cơ cao, lấy ngẫu nhiên bệnh nhân nội trú.
Bí thư Hà Nội nói về công tác chuẩn bị nhân sự khóa mớiTheo Bí thư Thành ủy Hà Nội Hoàng Trung Hải, đúng theo tinh thần chỉ đạo của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng, Đại hội (đảng bộ các cấp của TP Hà Nội) là dịp để sàng lọc cán bộ, kiên quyết không để những người thiếu tiêu chuẩn, thiếu gương mẫu vào cấp uỷ các cấp...
Đánh giá công chức trên năng lực, loại bỏ tiêu chí hình thức, cảm tínhDự Luật Cán bộ, công chức sửa đổi quy định việc đánh giá, sử dụng cán bộ, công chức căn cứ vào vị trí việc làm, năng lực và kết quả thực thi nhiệm vụ.
Tính toán vị trí việc làm phức tạp phải có ngạch công chức cao hơnĐại biểu Quốc hội kiến nghị công chức cấp xã không nhất thiết phải quy định ngạch. Song ở cấp tỉnh trở lên, nếu vị trí công chức càng phức tạp thì cần bố trí ngạch cao hơn.
Xóa "biên chế suốt đời", cán bộ xã hiện tại có thể chuyển thành công chứcDự thảo Luật Cán bộ, công chức sửa đổi bỏ quy định thi nâng ngạch, thay bằng việc bổ nhiệm vào ngạch tương ứng với yêu cầu vị trí việc làm. Cán bộ xã đáp ứng tiêu chuẩn sẽ được chuyển thành công chức.
Sàng lọc công chức, loại bỏ tâm lý an toàn, chây ì khi vào nhà nướcBộ Nội vụ đề xuất bổ sung quy định về sát hạch nhằm thực hiện cơ chế sàng lọc đội ngũ theo nguyên tắc cạnh tranh, có vào, có ra để giải quyết tình trạng né tránh, đùn đẩy trong công việc.
Những thay đổi quan trọng về cơ chế quản lý và sử dụng cán bộ, công chứcChuyển đổi phương thức quản lý cán bộ, công chức theo vị trí việc làm; đổi mới công tác tuyển dụng… là những nội dung quan trọng được Chính phủ đề cập trong dự thảo Luật Cán bộ, công chức sửa đổi.
Sáp nhập tỉnh, thành: Khi "hai cộng hai phải lớn hơn bốn"Một trong những nguyên tắc và cũng là ưu tiên trong sắp xếp tỉnh thành, như lưu ý của Tổng Bí thư Tô Lâm, không chỉ là sáp nhập cơ học "hai cộng hai bằng bốn", mà phải là "hai cộng hai lớn hơn bốn".
Tuyển công chức phải chọn người được việc ngay, tạm thời giữ ngạch lươngDự thảo Luật Cán bộ, công chức sửa đổi nhấn mạnh chủ trương quản lý, đánh giá cán bộ, công chức theo sản phẩm cụ thể, tiến tới xây dựng cơ chế tính lương theo vị trí việc làm.
Sát hạch cán bộ, tìm người "được việc ngay" cho bộ máy mới sau sáp nhậpCán bộ làm việc trong bộ máy mới cần phải đáp ứng nhiều yêu cầu cao hơn, do đó bộ tiêu chí tuyển chọn, đánh giá nhân sự cũng cần phải đổi mới, theo chuyên gia.