Thanh Hóa: Hơn 4.300 phòng học tạm, bán kiên cốDo khó khăn về nguồn kinh phí, việc đầu tư tăng cường cơ sở vật chất cho các nhà trường trong năm chiếm số lượng không đáng kể do nên hiện học sinh còn phải học trong hơn 4.000 phòng học tạm, bán kiên cố.
Quảng Trị: Tập trung nguồn lực xóa phòng học tạm, phòng học mượnTỉnh Quảng Trị nỗ lực tập trung huy động mọi nguồn lực để trong giai đoạn 2019-2021, xóa phòng học tạm, phòng học mượn, bổ sung nâng cấp các công trình vệ sinh, nước sạch, nhà ăn, phòng ở nội trú, bán trú... cơ bản đáp ứng yêu cầu dạy học.
03:05Phòng học tạm bợ ở điểm trường A LaoTựa mình bên dãy núi Lơ Pang là điểm trường “vùng khó” làng A Lao. Vì thiếu phòng nên hàng chục học sinh phải học trong nhà tạm dựng bằng tôn, không quạt, không ánh sáng
Xóa hàng trăm phòng học tạm ở vùng núi, chất lượng giáo dục được cải thiệnTrong năm 2019 đã triển khai xây dựng được 109 phòng học tại 2 huyện miền núi Hướng Hóa và Đakrông, hoàn thành sáp nhập, hợp nhất các cơ sở giáo dục công lập, giảm 99 đầu mối, công tác dạy và học đạt được nhiều thành tựu... Đó là những kết quả nổi bật ngành GD&ĐT Quảng Trị đã nỗ lực đạt được trong thời gian qua.
Xót xa phòng học tạm bợ bằng tấm lồ ô bên lưng đồi của cô trò lớp 2Lớp học lợp bằng tôn, vách tường là những tấm lồ ô đan lại với nhau. Ánh nắng xuyên qua bức vách tạm rọi thẳng vào những gương mặt lấm tấm mồ hôi đang mải mê lần giở từng trang sách.
Nhiều phòng học xuống cấp nghiêm trọng cần được đầu tư ở huyện miền núiTheo báo cáo của Phòng GD-ĐT huyện Hướng Hóa (tỉnh Quảng Trị), địa phương này còn tồn tại gần 100 phòng học tạm, mượn, phòng học bị xuống cấp ở các bậc Mầm non, Tiểu học, THCS… cần được đầu tư xây dựng.
Nghệ An: Còn gần 1.200 phòng học tranh tre, tạm mượnTheo thống kê của ngành GD&ĐT Nghệ An, tỉnh này hiện đang còn gần 1.200 phòng học tranh tre, tạm mượn ở cả 4 bậc học. Các phòng học tạm tập trung chủ yếu ở các huyện miền núi, địa hình hiểm trở, đời sống người dân còn hết sức khó khăn.
Xót xa cảnh dạy học trong túp lều cũ nátCơ sở vật chất thiếu thốn, phòng học tạm bợ, xuống cấp, nhiều nơi các cháu mầm non và học sinh tiểu học phải học tập trong túp lều tranh tre, cũ nát. Đó là thực trạng đáng buồn nhưng đang diễn ra tại nhiều địa phương thuộc tỉnh Quảng Trị.
Vẫn “nóng” tình trạng học sinh bỏ học, thiếu giáo viênTheo báo cáo của ngành giáo dục các tỉnh ĐBSCL, tình trạng học sinh bỏ học còn ở mức cao, số phòng học tạm mượn còn khá nhiều, thiếu thừa cục bộ giáo viên… vẫn là những khó khăn mà vùng đang gặp phải.
Thiệt thòi học sinh điểm lẻ vùng cao trước thềm năm học mớiNăm học mới đã bắt đầu, nhưng thầy trò tại nhiều địa phương trên địa bàn miền núi cao của tỉnh Thanh Hóa vẫn đang phải dạy và học trong những điểm trường thiếu thốn về cơ sở vật chất, phòng lớp học xuống cấp. Bên cạnh đó, nhiều học sinh phải học lớp ghép, phòng học tạm bợ, tranh tre nứa lá.
Đầu năm học, nỗi lo trường tạm, lớp mượnBước vào năm học mới, Nghệ An vẫn đang có 1.961 phòng học tạm và 253 phòng học mượn. Đồng nghĩa với đó là hàng nghìn em học sinh đang phải học tập trong điều kiện cơ sở vật chất yếu kém, thậm chí là nguy hiểm tới tính mạng.
Bỏ hoang phòng học hàng trăm triệu đồngĐã hơn 2 năm nay, một phòng học kiên cố trị giá hàng trăm triệu đồng tại buôn Gia Rai - Kroa, xã Ea Kuêh, huyện Cư M’gar, Đắk Lắk được xây lên rồi để bỏ hoang. Trong khi đó, hàng chục HS tại xã này phải học trong những phòng học tạm bợ.