Trung Quốc chính thức tiêm vắc xin phòng bệnh tay chân miệng cho trẻSau hơn 3 năm thử nghiệm lâm sàng, vắc xin đầu tiên trên thế giới phòng bệnh tay chân miệng do chủng vi rút EV71 đã được chính thức lưu hành tại Bắc Kinh (Trung Quốc).
Lưu ý phòng bệnh tay chân miệng trong mùa dịchCha mẹ cần hướng dẫn trẻ thực hiện 3 sạch: ăn uống sạch, ở sạch, bàn tay và đồ chơi sạch để phòng bệnh.
Chloramin B pha sau 24 giờ sẽ hết tác dụng phòng bệnhChloramin B là hóa chất có tác dụng khử khuẩn phòng bệnh tay chân miệng (TCM) rất tốt. Tuy nhiên, nếu Chloramin B đã được pha chế mà để quá 24 giờ sẽ không còn tác dụng phòng bệnh.
Hơn 50 trẻ mầm non nhập viện vì sốc thuốcSau khi được nhà trường triển khai cho uống thuốc phòng bệnh tay chân miệng, hơn 50 trẻ lớp mầm thuộc trường Mầm non Hòa Bình đã phải nhập viện cấp cứu vì sốc thuốc. Sự việc xảy ra khiến phụ huynh của các bé cũng bị “sốc” theo.
Cực đơn giản 6 bước rửa tay đúngTheo bà Nguyễn Thị Kim Tiến, Bộ trưởng Bộ Y tế, biện pháp đơn giản để phòng bệnh tay chân miệng là “giữ bàn tay sạch” bằng cách rửa tay nhiều lần trong ngày. Vậy cách rửa tay nào mới mang lại tác dụng tốt như “vắc-xin” đó?
Tích cực phòng chống bệnh trong năm học mớiHàng năm, cứ vào thời điểm này, Bộ Y tế lại khuyến cáo phòng bệnh tay chân miệng cho trẻ bởi “mùa bệnh” rơi vào khoảng tháng 9 đến tháng 10 và trùng với mùa khai giảng. Bên cạnh đó, một số bệnh nhiễm khuẩn đặc trưng như tiêu chảy, tả lị, viêm da, đau mắt… cũng có xu hướng “tăng tốc”.
Trượt chân ngã, bàn tay người phụ nữ đứt rời vì chống mạnh vào daoCác bác sĩ Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hóa thực hiện thành công ca phẫu thuật nối bàn tay đứt rời cho nữ bệnh nhân 54 tuổi.
3 bệnh viện nhi ở TPHCM tăng trẻ mắc sốt xuất huyết, có ca rất nặngBác sĩ bệnh viện chuyên khoa Nhi tuyến cuối ở TPHCM cảnh báo, hiện nay đã có những trường hợp trẻ bị sốt xuất huyết gặp biến chứng vì nhập viện muộn, thậm chí có ca rất nặng.
Dấu hiệu cảnh báo viêm màng não virus dễ mắc khi giao mùaNếu trẻ bỗng dưng sốt, ớn lạnh, đau đầu, cổ cứng, buồn nôn hoặc nôn, nhạy cảm với ánh sáng (sợ ánh sáng), chán ăn, mệt mỏi... đừng chủ quan, hãy đưa trẻ đi viện ngay.
3 khuyến cáo từ chuyên gia để tầm soát đột quỵTại Việt Nam mỗi năm ghi nhận hơn 200.000 ca bệnh đột quỵ não và con số đáng báo động này đang ngày càng leo thang. PGS.TS Mai Duy Tôn đưa ra 3 khuyến cáo để kiểm soát, phòng ngừa đột quỵ.
Vào viện vì tai nạn giao thông, bất ngờ phát hiện căn bệnh chết ngườiNam bệnh nhân ở Hà Nội được đưa vào Bệnh viện E cấp cứu do tai nạn giao thông. Tuy nhiên, bác sĩ phát hiện người bệnh khởi phát cơn đột quỵ não dẫn đến xảy ra tai nạn.