Rộ trào lưu trồng rau ban công với phân trùn quếTrùn quế (giun quế ) được nuôi từ 100% phân heo, tạo ra sản phẩm phân trùn quế đang tạo nên cơn sốt đối với người Hà Nội sành ăn, mê trồng rau sạch tại gia. GS. TS Trần Duy Quý - nguyên Viện trưởng Viện Di truyền Nông nghiệp Việt Nam khẳng định, đây là loại phân bón hữu cơ giàu dinh dưỡng hơn nhiều so với phân trùn quế thường nuôi bằng phân trâu bò, rất tốt cho trồng rau sạch.
Lý do phân trùn quế là lựa chọn số một của những "nhà nông sân thượng"Phân trùn quế (hay còn gọi là phân trùn đỏ, phân giun quế), được tạo thành từ chất thải của con trùn quế. Thức ăn chính của trùn quế là những chất hữu cơ, rác thải hữu cơ…
Chàng trai 9X nhẹ nhàng đút túi 300 triệu đồng/năm nhờ... nuôi trùn quếSau khi tốt nghiệp thạc sĩ tại trường Đại học Nông Lâm TPHCM anh Nguyễn Văn Thảo (31 tuổi, Vĩnh Long) về quê khởi nghiệp sản xuất phân trùn quế. Hướng đi này đã giúp anh Thảo thu 300 triệu đồng/năm.
Cất bằng kỹ sư cơ khí, 8X về quê "nghịch" phân bò, lời 50 triệu/thángVới tấm bằng đại học trong tay và có công việc ổn định tại Hà Nội, nhưng Lê Văn Tình đã quyết định cất bằng kỹ sư cơ khí để về quê xã Vĩnh Thịnh, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa đầu tư nuôi trùn quế. Theo ghi chép của anh Tình, hiện nay mỗi tháng anh có lời gần 50 triệu đồng từ việc bán trùn quế giống, trùn quế thương phẩm, phân trùn quế...
Cú rẽ ngang của nữ y sĩ và kết quả bất ngờ với... phân bòTốt nghiệp cao đẳng chuyên ngành y sĩ đa khoa nhưng Phạm Thị Thanh Tuyền lại có quyết định táo bạo khi rẽ ngang về quê ủ phân bò, nuôi trùn quế.
Về quê khởi nghiệp nuôi giun quý, cựu vận động viên kiếm tiền tỷVới mong muốn giảm thiểu ô nhiễm môi trường đất, nam vận động viên đã quay trở lại quê hương để phát triển sự nghiệp bằng việc kinh doanh phân bón hữu cơ từ trùn quế.
Bỏ TPHCM về quê, thu nửa tỷ đồng mỗi năm nhờ nuôi con "một vốn bốn lời"Mạnh dạn đầu tư và dày công chăm sóc trang trại trùn quế (giun đỏ), anh Thành (32 tuổi) ở Quảng Nam bỏ túi gần nửa tỷ đồng mỗi năm. Nghề nuôi trùn quế thực sự là "một vốn bốn lời".
Nuôi con trên bờ kết hợp con dưới nước, lão nông thu lãi caoMô hình nuôi con trên bờ kết hợp con dưới nước không những giúp lão nông Trần Văn Thành ở huyện Quế Sơn, Quảng Nam thu lợi nhuận cao, mà còn bảo vệ môi trường chăn nuôi.
Vượt khó vươn lên từ mô hình nuôi trùn quế khép kínLấy trùn quế làm trung tâm của quy trình nuôi, trùn quế làm thức ăn cho gà, heo; sau đó lại sử dụng phân của heo, gà để ủ và sinh ra trùn quế. Cách làm khép kín này đã giúp anh Võ Văn Trúc (thôn Phước Cẩm, Bình Tú, Thăng Bình, Quảng Nam) tiết kiệm được chi phí chăn nuôi, tăng chất lượng đàn gia súc, gia cầm…
Kỹ sư lập trình bỏ việc nghìn đô về nuôi giun, mỗi tháng thu 4 tỷ đồngSau 5 năm khởi nghiệp nuôi trùn quế, từ 20 triệu đồng tiền vốn ban đầu, đến nay anh Vinh đã có trang trại rộng hơn 100 ha trị giá trên 40 tỷ đồng.
Mô hình sản xuất khép kín mỗi năm "bỏ túi" vài trăm triệu đồng của cựu binhChỉ có khoảng 6.000m2 - 7.000m2 đất trồng lúa nhưng hiệu quả không cao, người cựu binh 68 tuổi mạnh dạn chuyển đổi mô hình sản xuất và bước đầu cho hiệu quả cao, thu nhập mỗi năm vài trăm triệu đồng.
Bán giun quế trên Facebook, chị nông dân kiếm trăm triệu đồngThấy được hiệu quả của con giun quế trong chăn nuôi gia đình, chị Thái lập Facebook giới thiệu rộng rãi tới mọi người. Không ngờ, nhờ mạng xã hội mà chị Thái có nguồn thu cả trăm triệu đồng.