Nữ thương binh kể chuyện bị địch tù đày, tra tấn và ý chí không khuất phục"Tôi nhiều lần không may rơi vào tay kẻ thù khi hoạt động cách mạng. Tôi từng bị địch bắt, tù đày từ các nhà tù của Nha cảnh sát đô thành Sài Gòn, cho đến nhà tù tại Côn Đảo", nữ thương binh kể lại.
Nữ thương binh tìm lại niềm vui sau 42 năm mất đôi cánh tay!(Dân trí) – “Tôi không ngờ sau 42 năm, nay tôi lại cầm được chai nước”, “Tôi như được sống lại lần thứ 2” – đó là tâm sự của 2 nữ thương binh loại 1/ 4, Trần Thị Hồng và Thu Phong sau khi được lắp tay giả.
Nữ thương binh 30 năm đi đòi chế độ chính sách: Thanh tra Nhà nước tỉnh Cà Mau vào cuộc!Liên quan đến vụ “Nữ thương binh 30 năm “đội đơn” đòi chế độ chính sách” ở huyện Thới Bình (tỉnh Cà Mau), nguồn tin của Dân trí cho biết, UBND tỉnh Cà Mau đã có chỉ đạo Thanh tra Nhà nước tỉnh này vào cuộc làm rõ nguyên nhân vụ việc.
Đi bán vé số, nữ thương binh chắt chiu từng đồng để "thay áo" cho đồng độiVì lời hứa với đồng đội mà suốt 13 năm, bà Đặng Thị Bảy (76 tuổi, ngụ tỉnh Đồng Tháp) không ngại nắng mưa đi bán vé số, tích góp từng đồng để cùng chính quyền xã làm đẹp mộ của các liệt sĩ.
Nữ thương binh nghèo vận động góp 230 triệu đồng cho miền TrungDù gia cảnh chẳng khấm khá gì, nhưng vì đồng bào miền Trung thân thương, một người phụ nữ nghèo hằng ngày không ngại nắng mưa đạp xe đến từng nhà hội viên, đồng đội để vận động quyên góp ủng hộ bà con ruột thịt.
Được phục hồi chế độ, nữ thương binh ở Cà Mau đón Tết với niềm vui khôn tả!Chỉ “nghe người dân nói lại”, Sở Lao động-Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH) tỉnh Cà Mau đã vội kết luận “thương binh giả” khiến cuộc sống của bà Nguyễn Ngọc Diệp (ngụ huyện Thới Bình, Cà Mau) rơi vào cảnh khốn khó. Mới đây, bà Diệp được “rửa oan” ngay trước Tết cổ truyền với niềm vui khôn tả.
Nữ thương binh “mong có thêm sức lực, của cải để làm từ thiện”Khi đất nước còn chiến tranh, chị trực tiếp ra chiến trường góp sức trẻ cho quê hương. Hòa bình lập lại, trở về quê với đôi mắt mù lòa, là thương binh hạng ¼, chị vẫn nhiệt tình với công tác từ thiện.
Chính quyền xin lỗi vì không công nhận danh hiệu “gia đình văn hoá” cho người dân?Liên quan đến vụ “Nữ thương binh 30 năm “đội đơn” đòi chế độ chính sách” không được công nhận gia đình văn hóa, sau khi Dân trí phản ánh, nữ thương binh Lê Hồng Xuân cho biết địa phương đã “hứa” sẽ công nhận gia đình bà đạt chuẩn văn hóa 5 năm liền.
Cà Mau: Áp dụng luật hiện tại cho vụ việc hơn... 30 năm trước?Một nữ thương binh ngụ tỉnh Cà Mau đã 30 năm “đội đơn” đi đòi chế độ chính sách cho mình, nhưng chẳng những không được mà gia đình bà còn rơi vào cảnh lao đao, không được xét gia đình văn hóa vì lý do khiếu kiện.
“Tôi cứ tưởng hết chiến tranh là qua hết những cơn đau…”Kể về nỗi đau cá nhân, mấy chục năm sau khi chiến tranh khép lại vẫn phải lang thang khắp các bệnh viện với những ca mổ của bản thân, với bệnh tật của 2 con bị di chứng của chất độc da cam, nữ thương binh Trương Hồng Dân vẫn cười hồn hậu, lạc quan: “Giờ cuộc sống gia đình tôi đã vươn dần lên”…
Bình Phước có tân Bí thư Tỉnh ủy trẻ nhất cả nướcBà Tôn Ngọc Hạnh (44 tuổi), Phó chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, được Bộ Chính trị điều động, chỉ định tham gia Ban Chấp hành, Ban Thường vụ và giữ chức Bí thư Tỉnh ủy Bình Phước.
Hội nghị Bộ trưởng đánh giá 30 năm thực hiện Cương lĩnh hành động Bắc KinhNgày 19/11, Hội nghị Bộ trưởng Khu vực Châu Á - Thái Bình Dương đánh giá 30 năm thực hiện Tuyên bố và Cương lĩnh hành động Bắc Kinh diễn ra tại Bangkok, Thái Lan.