TS Nguyễn Đình Cung: Nhà nước kiến tạo, ai cũng nói nhưng không ai làm"Nhà nước kiến tạo là câu mà ai cũng nói nhưng không ai làm, nhất là cấp cơ sở. Muốn làm được, phải có nhân sự tốt, người lãnh đạo tốt, có thực tài, có năng lực. Ở Việt Nam, chúng ta thường nghe phản ánh cách lựa chọn cán bộ đâu là hậu duệ, tiền tệ, quan hệ... Không thấy trí tuệ đâu cả, như thế thì để xây dựng Nhà nước kiến tạo bắt đầu từ đâu?", TS Nguyễn Đình Cung, Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương nói.
Chủ tịch HoREA: "Mong Nhà nước kiến tạo môi trường kinh doanh minh bạch"Đó là khẳng định của ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TPHCM (HoREA) khi ông chuyển tải mong muốn của cộng đồng doanh nghiệp đến Thủ tướng Chính phủ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, UBND TPHCM...
Kinh tế Việt Nam: Từ tư duy đến hiện thực hoá Nhà nước kiến tạo, phát triểnNăm 2017 đi qua, chứng kiến rất nhiều đạo luật, chính sách về kinh tế được xây dựng và thông qua. Dấu ấn của một Chính phủ kiến tạo, đổi mới về tư duy, hành động và cách tiếp cận đã giúp nền kinh tế ngày càng hội nhập sâu, rộng, các cân đối vĩ mô ổn định.
Đã qua thời “vàng bỏ ống cũng có lãi”?Trước đây, giá vàng trên thị trường là do các “đầu nậu” làm ra. Nhưng từ cuối 2012, thị trường này do Nhà nước kiến tạo.
Sự cố Vinashin, Vinalines - bài học lớn trong kiến tạo phát triển!Nếu như mô hình "Nhà nước kiến tạo phát triển" được xem là động lực lớn nhất đằng sau sự phát triển thần kỳ của Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan trong thời kỳ hậu thế chiến thứ II thì...
Bộ máy chây ì hay tính “tham quyền cố vị”& “nhờn luật”?“Nhà nước kiến tạo là câu mà ai cũng nói nhưng không ai làm, nhất là cấp cơ sở”, đây là thực trạng được ông Nguyễn Đình Cung, Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) nêu tại một hội thảo quốc tế về quản trị do Bộ KH&ĐT và Ngân hàng Thế giới vừa tổ chức.
Các nhà khoa học, chuyên gia hội tụ bàn phát triển kinh tế Việt NamNgày 16/3, trường ĐH Kinh tế quốc dân sẽ phối hợp cùng Ban Kinh tế Trung ương, Uỷ ban Kinh tế của Quốc hội đồng tổ chức Hội thảo khoa học cấp quốc gia với chủ đề: “Triển vọng phát triển kinh tế Việt Nam và vai trò của Nhà nước kiến tạo trong việc hoàn thiện thể chế và môi trường kinh doanh”.
Kinh tế năm 2017: "Càng khó khăn, càng tạo sức ép tăng trưởng"TS Nguyễn Đình Cung thẳng thắn cho rằng: “Tôi nghĩ năm nào chả có khó khăn nhưng càng khó khăn bao nhiêu thì càng tạo sức ép, huy động nội lực, động lực để tăng trưởng. Điều tôi lo là bản thân chúng ta có muốn thay đổi hay không. Phải thay đổi nền tảng để thị trường thị trường hơn, Nhà nước kiến tạo, thông minh hơn”.
“Cái bắt tay” nhà nước – tư nhân: Lời giải cho lý thuyết trò chơi“Chung tay hợp tác, khó khăn lớn nhất với cả chính quyền và doanh nghiệp là và sự đồng thuận, về mong muốn làm việc, về chia sẻ lợi ích, về chấp nhận rủi ro. Những thành công có được chủ yếu nhờ vào các yếu tố: Nhà nước kiến tạo, doanh nghiệp có nội lực và người dân đồng tình. Đây chính là lời giải cho thuật toán của lý thuyết trò chơi”…
Làm một điều để tạo ra sự thay đổi lớn“Nhà nước của dân, do dân, vì dân; nhà nước kiến tạo, nhà nước phục vụ chính là ở đây. Bây giờ không phải bằng lời nói nữa mà phải bằng hành động, việc làm cụ thể”-Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã phát biểu như vậy tại buổi làm việc với một số bộ, ngành Trung ương nhằm kiểm điểm, đánh giá việc triển khai cải cách thủ tục hành chính (TTHC) trong lĩnh vực thuế và BHXH diễn ra ngày 31.3.
Việt Nam vươn mình mạnh mẽ trong nhiều lĩnh vực nhờ công nghệNgày 12/11, Google; Temasek và Bain & Company công bố báo cáo Nền Kinh tế số Đông Nam Á lần thứ chín với chủ đề "Lợi Nhuận trên Đà Tăng Trưởng, Khai Thác Lợi Thế của Khu Vực Đông Nam Á".
Không tăng lương công chức, lương hưu, trợ cấp trong năm 2025Nghị quyết về dự toán ngân sách nhà nước năm 2025 vừa được Quốc hội thông qua nêu rõ chủ trương "chưa tăng tiền lương khu vực công, lương hưu, trợ cấp năm 2025".