Đánh liều thế chấp "sổ đỏ" để trồng “thần dược”, thu lãi trăm triệu đồngThấy nghề trồng nấm linh chi có thu nhập khá, anh Nguyễn Trung Kiên (Ninh Bình) dốc hết vốn liếng đầu tư loài “thần dược” này. Những năm đầu, anh thất bại hoàn toàn. Chỉ khi thế chấp cuốn “sổ đỏ”, vận may mới mỉm cười với anh. Bên cạnh đó, anh Kiên cũng phải khéo léo việc sắp xếp thời gian làm việc ở cơ quan và sản xuất - kinh doanh của mình.
Khách Tây trải nghiệm làm nông dân ở "Làng du lịch tốt nhất" năm 2024Không chỉ là vựa rau hữu cơ nổi tiếng Quảng Nam, làng rau Trà Quế còn là điểm đến hấp dẫn thu hút du khách trong và ngoài nước, nơi đây cũng vừa được công nhận làng du lịch tốt nhất năm 2024.
Lão nông kiếm tiền tỷ sau cú "bẻ lái" phá vườn trái cây trồng... kiểng thúMấy chục năm qua, ông Năm ở Bến Tre chỉ chuyên làm hàng kiểng thú khổng lồ như voi, ngựa, trâu, rồng… Sản phẩm không đụng hàng nên hút khách, lão nghệ nhân thu nhập hàng tỷ đồng mỗi năm.
Hỏi dân sao chặt điều trồng sầu riêng, Bộ trưởng nhận câu trả lời đắng lòngBộ trưởng Lê Minh Hoan kể lại khi hỏi người dân vì sao chặt điều trồng sầu riêng, người dân nói: "Trồng sầu riêng thu nhập 1 tỷ đồng/ha, còn trồng điều 35-40 triệu, ông nghĩ nên như thế nào?".
Nông dân đổi đời nhờ... rơm rạXã Bình Trị, huyện Thăng Bình được xem là vùng trồng nấm rơm lớn nhất Quảng Nam với hơn 150 hộ làm nghề. Nhờ tận dụng tốt nguồn rơm rạ tại chỗ, nông dân nơi đây đã vươn lên thoát nghèo.
Cách bán hàng "khác người" của ông chủ trại nấm thu gần nửa tỷ đồng mỗi nămKhông phải khách hàng mua bao nhiêu nấm anh Nguyễn Văn Quang (Nghệ An) cũng giao. Anh ước chừng lượng tiêu thụ để xuất bán, tránh hàng bị tồn, ảnh hưởng tới chất lượng nấm.
Bỏ dạy nghề về trồng nấm linh chi, mỗi năm thu hơn 1 tỷ đồngTáo bạo trồng nấm linh chi dưới tán rừng Ngọc Linh, không chỉ thu hơn 1 tỷ đồng/năm từ nấm linh chi và các loại nấm khác, anh Lê Công Khanh (thôn Tân Lập B, xã Đăk Hring, huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum) còn giúp đỡ nhiều nông dân mở đường sinh kế giữa lúc nhiều loại nông sản mất giá.
"Người nhện" làm xiếc trên thân cauVào chính vụ, mỗi ngày thợ hái cau có thể thu hoạch vài tạ đến cả tấn trái, thu nhập 1-3 triệu đồng. Không phương tiện bảo hộ, rủi ro luôn rình rập những người làm nghề treo mình giữa những ngọn cây.
Bỏ nhiều nghề để về trồng nấm, thu lãi 200 triệu đồng/nămTừng học nhiều nghề nhưng cuối cùng anh Phan Văn Hùng (sinh 1985, trú xã Hòa Phong, huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng) lại quyết định trồng nấm để lập nghiệp. Với diện tích 200 m2, trồng cả nấm sò và nấm linh chi, mỗi năm anh thu lãi khoảng 200 triệu đồng.
8X “bỏ túi” 200 triệu đồng mỗi năm từ trồng nấmHọc nhiều ngành nghề, thế nhưng anh Phan văn Hùng (SN 1985, quê Quảng Nam, trú thôn Cẩm Toại Đông, xã Hòa Phong, huyện Hòa Vang, Đà Nẵng) lại chuyển sang trồng nấm, mỗi năm "bỏ túi" 200 triệu đồng.
Nha sĩ thu vài trăm triệu đồng mỗi năm nhờ nghề tay tráiVào vụ măng tây xanh, anh Hùng tranh thủ ra đồng khoảng 3 tiếng đồng hồ để thu hoạch măng tây. Công việc "tay trái" này giúp nam nha sĩ "đút túi" hơn 200 triệu đồng mỗi năm.
Cựu hướng dẫn viên du lịch chuyển nghề trồng nấm, thu về 400 triệu đồng/nămTự mày mò, nghiên cứu trồng nấm và khởi nghiệp từ 3 triệu đồng, sau vài năm, anh Phan Văn Hùng (36 tuổi, trú xã Hòa Phong, huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng) thu về khoảng 400 triệu đồng/năm.