Điểm IELTS của người Việt giảm 5 bậc, kỹ năng nghe, nói còn yếu?Điểm trung bình IELTS của người Việt là 6.2, giảm 5 bậc so với 2022, trong đó, kỹ năng nghe, nói giảm 0.1 điểm, thấp hơn mức trung bình thế giới.
Phản biện kín luận án Tiến sĩ – “Thầy bói mù xem voi”Người phản biện kín do “giấu mặt” không được tiếp xúc trao đổi tương tác với nghiên cứu sinh và tập thể hướng dẫn nên rất khó để hiểu đúng luận án Tiến sĩ vì người phản biện chỉ đọc luận án trên giấy.
GS.TSKH Nguyễn Đình Đức: Cần có công cụ để tránh đạo văn tiến sĩĐể tránh đạo văn, cần có công cụ để phát hiện những lỗi trùng lặp. Nếu không có công cụ, không có phần mềm chống đạo văn thì dễ mắc phải việc trùng lặp do sao chép, trích dẫn mà nhiều khi không cố ý.
Giảng viên 9x bảo vệ luận án Tiến sĩ với 18 bài báo công bố quốc tếNghiên cứu sinh Phạm Thành Luân, sinh năm 1990, giảng viên khoa Vật lý, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên (ĐHQGHN) đã bảo vệ thành công Luận án Tiến sĩ. Đáng chú ý, NCS có 23 bài báo liên quan đến luận án.
"Lò ấp tiến sĩ" và ông "thợ dạy"Yêu cầu đầu ra tiến sĩ tương đương chuẩn quốc tế nhưng phải đóng mác tiến sĩ "made in VietNam" nên hầu hết những ứng viên tìm đường ra nước ngoài làm tiến sĩ cho "đáng đồng tiền bát gạo".
"Độc đáo" cách tìm tên người phản biện kín luận án tiến sĩ và những hệ lụyDưới đây là chia sẻ câu chuyện của một giáo sư nhiều lần tham gia phản biện kín luận án tiến sĩ và những hệ lụy của phản biện kín.
Đào tạo tiến sĩ Việt Nam thời Covid: "Chiếc áo" thông tư 08 có lỗi thời?Tư duy giáo dục truyền thống: "đến trường" điểm danh mới là "đi học", không đến trường là "không đi học" nghiên cứu sinh phải có mặt ở trường liên tục 12 tháng... đã không còn đúng trong thời đại 4.0.
Bất ngờ với thành tích 6 bài báo khoa học quốc tế của nữ nghiên cứu sinhNghiên cứu sinh Lữ Thị Mộng Thy vừa nhận bằng tốt nghiệp tiến sĩ với 6 bài báo khoa học quốc tế. Đây là con số "khủng" mà không phải ai cũng làm được.
Vì sao phải dừng đào tạo đề án tiến sĩ với kinh phí 14.000 tỷ đồng?Đề án đào tạo tiến sĩ 911 có kinh phí 14 nghìn tỷ đồng với mục tiêu đào tạo 23 nghìn tiến sĩ sau 7 năm triển khai đã phải dừng vì bộc lộ hàng loạt hạn chế, không đạt mục tiêu đề ra.
Đề án 89: Đầu tư đào tạo "máy cái" cho nền giáo dục phải thỏa đáng!GS.TSKH Nguyễn Đình Đức, ĐH Quốc gia Hà Nội nhận định: Đề án 89, có mục tiêu rất đúng và trúng là đào tạo giảng viên đại học, có thể hiểu đây là đào tạo những "máy cái" nguồn nhân lực của giáo dục".
"Hạ chuẩn" tiến sĩ: Bài báo trong nước như vận động viên bơi "ao làng"Bài báo đăng trên tạp chí trong nước giống như vận động viên thi bơi ở ao làng. Bài báo trên tạp chí quốc tế giống như thi bơi ở sông. Bài báo trên tạp chí quốc tế ISI/Scopus như thi bơi ở biển.
Thanh tra "lò ấp" tiến sĩ, thạc sĩ: Tiến sĩ kinh tế hướng dẫn NCS quản lý giáo dụcMột trong những sai phạm nghiêm trọng nhất, đáng lo ngại nhất của Học viện Khoa học Xã hội về công tác tuyển sinh, tổ chức đào tạo trình độ tiến sĩ là phân công hướng dẫn NCS "râu ông nọ cắm cằm bà kia", một giáo sư hướng dẫn đồng thời 12 nghiên cứu sinh .