Muỗi vằn nuôi ở Nha Trang áp chế được Zika?Nhiều thông tin trái chiều về việc muỗi vằn nuôi ở Nha Trang, Khánh Hòa có khả năng áp chế hoặc là trung gian truyền vi rút Zika gây teo não
Các mối nguy cơ lây bệnh từ muỗi vằnTheo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), hàng năm có gần 800.000 người trên toàn cầu tử vong do các căn bệnh truyền từ muỗi như như sốt xuất huyết (SXH), sốt rét, sốt vàng da, sốt Chikungunya, viêm não Nhật Bản…
Nhận biết và phòng chống muỗi vằn Aedes truyền bệnh sốt xuất huyếtMuỗi vằn Aedes là trung gian truyền bệnh sốt xuất huyết thường đốt người vào ban ngày, nhất là vào buổi sáng từ 8- 10 giờ. Nhận biết được đặc điểm của loài muỗi này và tránh bị đốt là cách phòng bệnh sốt xuất huyết tốt nhất.
Muỗi vằn từng nuôi ở Nha Trang là “vũ khí” quan trọng chống lại ZikaTheo thông tin từ Dự án Hướng tới loại trừ sốt xuất huyết tại Việt Nam (Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương), một nghiên cứu vừa công bố khẳng định vi khuẩn tự nhiên Wolbachia có khả năng làm giảm số lượng vi-rút Zika trong cơ thể muỗi Aedes aegypti (muỗi vằn) - là côn trùng trung gian truyền bệnh - dự báo có thể làm giảm sự lan truyền bệnh do vi rút Zika.
Những nơi trú ngụ ưa thích của muỗi vằn gây sốt xuất huyếtTrong 7 tháng đầu năm, cả nước đã ghi nhận 124.751 ca sốt xuất huyết, 15 người tử vong. Số bệnh nhân hiện tăng 3,3 lần so với cùng kỳ năm 2018. Trong khi đó, để phòng căn bệnh nguy hiểm này chỉ cần ngăn chặn và loại bỏ nguồn sinh sôi, phát triển của loài muỗi này.
Tháng 9, tháng 10 là giai đoạn cao điểm của dịch sốt xuất huyếtThời tiết nóng ẩm, nắng mưa đan xen thất thường vào thời gian này là yếu tố thuận lợi cho muỗi vằn truyền bệnh phát triển.
Có thể "làm mù" muỗi để chúng không còn hút máu người?Kỹ thuật biến đổi gene được áp dụng trên loài muỗi vằn có thể mang lại tác dụng to lớn, cho phép loại trừ nguy cơ hút máu và gây bệnh của chúng.
Hà Nội: Người dân chủ quan vì trời rét, sốt xuất huyết tiếp tục "vượt đỉnh"Mặc dù Hà Nội nói riêng và khu vực miền Bắc nói chung đón đợt rét đậm, nhưng chưa đủ để hạn chế sự hoạt động của muỗi vằn truyền bệnh sốt xuất huyết.
Sốt xuất huyết - Hiểm họa từ vết muỗi đốtMuỗi vằn là vật trung gian truyền bệnh sốt xuất huyết, đưa siêu vi Dengue vào cơ thể.
Thả muỗi phòng bệnh sốt xuất huyết: Phương pháp Wolbachia là gì?Theo dự án “Hướng tới loại trừ sốt xuất huyết tại Việt Nam”, vi khuẩn Wolbachia được đưa vào cơ thể muỗi vằn giúp muỗi tăng “sức đề kháng” với vi-rút gây bệnh nên có thể ví phương pháp này giống như “tiêm vắc-xin” cho muỗi.
Miền Bắc trời trở rét, liệu vi rút Zika có lưu hành?Ngày 8/11, Cục Y tế Dự phòng Bộ Y tế cảnh báo, thời tiết miền Bắc đang trở lạnh, mật độ muỗi vằn có thể giảm nhưng vẫn tồn tại trong cộng đồng và tiềm ẩn nguy cơ lan truyền virus Zika.
Lưu ý phòng chống dịch sốt xuất huyết và zika vào mùa mưaMùa mưa đang đến, môi trường ẩm ướt tạo điều kiện cho muỗi sinh sôi nảy nở. Đây chính là thời điểm dịch sốt xuất huyết tăng cao nhất, kéo theo các bệnh do muỗi vằn gây ra như sốt rét, Zika,….