Khuyến khích các nhà đầu tư ngoại mua, bán nợ xấuGiới chuyên gia cho rằng, để đạt được mục tiêu đưa nợ xấu về mức 3% vào cuối năm 2015, ngành ngân hàng nên đẩy nhanh tiến độ xử lý cũng như khuyến khích các nhà đầu tư trong và ngoài nước tham gia mua, bán nợ xấu.
Mua bán nợ xấu: Mấu chốt vẫn là tiền đâu?Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) đã được cho phép thành lập mang lại hy vọng lớn về xử lý nợ xấu. Tuy nhiên, việc mua bán nợ xấu không hề đơn giản và điều quan trọng vẫn là tiền đâu?.
“Việt Nam nên lập ngân hàng mua bán nợ xấu”Theo Viện nghiên cứu McKinsey, bên cạnh việc tăng cường hoạt động kiểm toán thì Việt Nam nên cân nhắc thành lập một ngân hàng thuộc nhà nước có chức năng mua bán nợ xấu để quản lý, xử lý các tài sản có vấn đề.
Ai cũng sợ trách nhiệm, mua bán nợ xấu "ách tắc"Tính đến nay, VAMC mới chỉ thực hiện mua vào được 2% trong khoảng 52.000 tỷ đồng (tương ứng 2,4 tỷ USD) nợ xấu các ngân hàng kể từ năm 2013.
Thị trường mua bán nợ xấu đang trở nên sôi độngViệc ra đời của các tổ chức và doanh nghiệp xử lý nợ và quản lý tài sản đã và đang là “cứu cánh” cho nhiều ngân hàng thương mại và doanh nghiệp trì trệ với nợ xấu kéo dài.
10.000 tỷ đồng nợ xấu sẽ được "dọn dẹp" trong quý nàyÔng Nguyễn Quốc Hùng, Phó chủ tịch Hội đồng Thành viên Công ty Quản lý tài sản các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) đã cho biết như vậy khi nói về kế hoạch mua bán nợ xấu của VAMC trong quý I năm nay.
VAMC sẽ phát hành trái phiếu đặc biệt để mua nợCông ty mua bán nợ xấu (VAMC) khi đi vào hoạt động sẽ phát hành trái phiếu đặc biệt để mua nợ của các tổ chức tín dụng. Ngược lại, tổ chức tín dụng bán nợ cho VAMC có thể sử dụng trái phiếu đặc biệt để vay tái cấp vốn.
“Xử lý nợ xấu nhất quyết phải dùng tiền thật”VEPR khẳng định, để có “dòng chảy” vốn mua bán nợ xấu, nhất thiết phải dùng tiền thật, bất kể là tiền ngân sách hay vốn tư nhân. Sự thiếu nhất trí về việc sử dụng vốn từ ngân sách hay vay nợ nước ngoài đang trì hoãn việc tạo thanh khoản cho thị trường.
NHNN: “Không cần 100.000 tỷ đồng để xử lý nợ xấu ngân hàng”“Việc thành lập công ty mua bán nợ xấu mới chỉ dừng lại ở mức độ nghiên cứu, chúng tôi chưa báo cáo Chính phủ một cách chính thức. Nhưng cũng xin khẳng định, không cần 100.000 tỷ đồng tiền mặt để xử lý nợ xấu các ngân hàng Việt Nam”.
Hoạt động bán nợ xấu sẽ sôi động nửa đầu 2014Trước sức ép của Thông tư 02 bắt đầu có hiệu lực ngày 1/6/2014, dự kiến, hoạt động mua bán nợ xấu sẽ diễn ra sôi nổi hơn và với qui mô lớn hơn vào nửa đầu năm tới, tuy nhiên, vẫn chưa thể đánh giá hiệu quả của VAMC ở thời điểm hiện tại.
Công ty Mua bán nợ đối mặt nguy cơ... mất vốnTrong bối cảnh khó có 1 công ty mua bán nợ xấu được thành lập thì DATC và Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn Nhà nước (SCIC) vẫn đang được đề xuất để tham gia tích cực vào quá trình tái cơ cấu nền kinh tế, nhất là DNNN và ngân hàng.
Nợ xấu bất động sản bị "nhốt kho" trong sự thèm muốn của nhà đầu tư ngoạiGóp ý vào Dự thảo một Luật sửa nhiều luật đang được Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) cùng các bên liên quan lấy ý kiến dư luận, giới chuyên gia và doanh nghiệp (DN), Câu lạc bộ Luật sư Thương mại Quốc tế Việt Nam (VBLC) kiến nghị sửa luật nhà đầu tư nước ngoài nhận thế chấp bất động sản (BĐS) tại Việt Nam, từ đó tạo thị trường hấp dẫn cho mua bán nợ xấu BĐS.