Hỏi dân sao chặt điều trồng sầu riêng, Bộ trưởng nhận câu trả lời đắng lòngBộ trưởng Lê Minh Hoan kể lại khi hỏi người dân vì sao chặt điều trồng sầu riêng, người dân nói: "Trồng sầu riêng thu nhập 1 tỷ đồng/ha, còn trồng điều 35-40 triệu, ông nghĩ nên như thế nào?".
Đảng viên trẻ tiên phong lập thân, lập nghiệpĐội ngũ đảng viên trẻ là lực lượng tiên phong trong nghiên cứu khoa học, chiếm lĩnh tri thức, phát triển kinh tế, làm giàu trên quê hương...
Thành quả ngọt ngào sau quyết định táo bạo của Phó bí thư đoàn xã xinh đẹpKhi Thắm cầm sổ đỏ ngôi nhà của mình và mượn cả sổ đỏ người nhà để cầm ngân hàng vay 2 tỷ đồng để dựng mô hình trồng cây ăn quả, rau xanh bằng công nghệ hiện đại trên vùng quê đầy bão tố, không ít người lo sợ cô sẽ thất bại. Nhưng bằng tất cả sự quyết tâm, niềm đam mê, cô gái xinh đẹp, là Phó bí thư đoàn xã này đã sở hữu một tổ hợp rau-củ-quả cho nguồn thu cả tỷ đồng/năm.
Nông dân trồng cây "tỷ đô" và thương lái từ mặt nhau vì... mưaMột số vùng tại Đắk Lắk xuất hiện tình trạng sầu riêng bị sượng nước do mưa kéo dài, dẫn đến chất lượng bị ảnh hưởng. Vì vậy, nông dân và thương lái xích mích khi giao dịch.
Mã số 4914: Con đầu 4 tuổi đứng không vững, con út nằm lồng kính, cha mẹ nghèo kiệt quệĐó là hoàn cảnh đáng thương của vợ chồng chị Phan Thị Thắm (32 tuổi), anh Trần Hải (34 tuổi) ở tổ dân phố Khe Thờ, thị trấn Đồng Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh.
Trồng nấm bào ngư xám, lão nông khấm khá nhờ xuất tới... một tạ/ngàyNấm bào ngư xám làm ra được ông Lê Văn Giới đem bán buôn tại chợ đầu mối quận, huyện trên địa bàn TP Đà Nẵng. Đây là sản phẩm được nhiều người ưa chuộng nên mỗi ngày, ông Giới bán tới... một tạ nấm.
Nha sĩ thu vài trăm triệu đồng mỗi năm nhờ nghề tay tráiVào vụ măng tây xanh, anh Hùng tranh thủ ra đồng khoảng 3 tiếng đồng hồ để thu hoạch măng tây. Công việc "tay trái" này giúp nam nha sĩ "đút túi" hơn 200 triệu đồng mỗi năm.
NSND Lê Khanh sợ mình cũ kỹ với khán giả, tuổi 61 vẫn nhận mình hồn nhiênVẻ đẹp của NSND Lê Khanh được khán giả coi là biểu tượng của người Hà Nội. Nữ nghệ sĩ bộc bạch, chị sợ mình nhàm chán nên thi thoảng phải học cách "biến mất".
Nông dân đổi đời nhờ... rơm rạXã Bình Trị, huyện Thăng Bình được xem là vùng trồng nấm rơm lớn nhất Quảng Nam với hơn 150 hộ làm nghề. Nhờ tận dụng tốt nguồn rơm rạ tại chỗ, nông dân nơi đây đã vươn lên thoát nghèo.
Ngã rẽ nghề nghiệp bất ngờ và thành công từ lời hứa với người cha quá cốTừ bỏ nghề kỹ sư, anh Lê Đình Trúc về quê thay cha xây dựng lại mô hình hợp tác xã trồng nấm. Sau nhiều lần thất bại, anh cũng đã gặt hái được thành công, tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động.
Bán cả tạ nấm rơm trong... 10 phút, cả nhà "sống khỏe" mùa dịchTrong khi nhiều người chật vật vì dịch Covid-19, vợ chồng anh Đào Duy Tùng (sinh năm 1982) và chị Lê Thị Phương Thảo (sinh năm 1988, quê Nam Định) lại "sống khỏe" nhờ trồng nấm rơm công nghệ cao.
Bỏ dạy nghề về trồng nấm linh chi, mỗi năm thu hơn 1 tỷ đồngTáo bạo trồng nấm linh chi dưới tán rừng Ngọc Linh, không chỉ thu hơn 1 tỷ đồng/năm từ nấm linh chi và các loại nấm khác, anh Lê Công Khanh (thôn Tân Lập B, xã Đăk Hring, huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum) còn giúp đỡ nhiều nông dân mở đường sinh kế giữa lúc nhiều loại nông sản mất giá.