Luật Giáo dục 2019 "phân xử" cho nhiều tranh luận về giáo dụcLuật Giáo dục 2019 với những thay đổi liên quan trực tiếp đến yêu cầu trình độ và chế độ đãi ngộ giáo viên; Đẩy mạnh rà soát công tác chuẩn bị kỳ thi THPT 2020; Tranh luận về xã hội hoá trường chuyên… là những vấn đề dư luận quan tâm.
Gian lận trong kỳ thi tốt nghiệp THPT sẽ bị xử lý như thế nào?Theo luật sư, gian lận trong học tập, kiểm tra, thi, tuyển sinh là một trong các hành vi bị nghiêm cấm theo quy định tại khoản 3 Điều 22 Luật Giáo dục 2019.
Giáo viên giỏi nhiều năm, vì nghỉ mổ ruột thừa mà không được xét tăng lươngDù đạt chuẩn đào tạo theo Luật Giáo dục 2019, rất nhiều giáo viên trên cả nước không được xét thăng hạng để hưởng bậc lương mới do những điều kiện "tréo ngoe" kèm theo.
Dừng dạy văn hóa trong trường nghề: Bộ Giáo dục có thực hiện đúng luật?Bộ GD&ĐT đã phát ngôn, Luật Giáo dục 2019 chỉ có trung tâm GDTX là cơ sở giáo dục duy nhất có chức năng, nhiệm vụ thực hiện Chương trình GDTX cấp THPT, nhiều nhà giáo cho rằng, không đúng, không đủ.
7 điểm quan trọng của Luật Giáo dục mới: Sinh viên sư phạm được hỗ trợ tiềnNgày 14/6/2019 tại kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XIV đã xem xét, thông qua Luật Giáo dục. Theo đó, Luật Giáo dục 2019 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2020. Vậy, Luật Giáo dục có những điểm mới nào?
Ngành sư phạm: Sẽ ngừng tuyển sinh hệ trung cấp, hệ cao đẳng chỉ đào tạo giáo viên mầm nonĐó là một trong những điểm mới trong Dự thảo Quy chế tuyển sinh 2020 mà Bộ GD&ĐT vừa công bố. Quy chế được sửa đổi để phù hợp với Luật Giáo dục 2019, Luật Giáo dục đại học (năm 2012, sửa đổi bổ sung một số điều năm 2018).
10 sự kiện giáo dục đáng chú ý nhất năm 2019Luật Giáo dục 2019 được Quốc hội thông qua; công bố sách giáo khoa lớp 1 theo chương trình phổ thông mới; rốt ráo xử lý hậu gian lận thi THPT quốc gia 2018; nhiều trường đại học Việt Nam lọt top bình chọn của thế giới… nằm trong số những sự kiện giáo dục tiêu biểu năm 2019.
Trường học ở Đắk Lắk không nhận phong bì, quà tặng tất cả các dịp lễMột trường THPT ở Đắk Lắk đã gửi thư ngỏ đến phụ huynh về việc "nói không với phong bì, vật chất trong tất cả dịp lễ". Thay vào đó, trường mong nhận được sự tôn trọng, tinh thần hiếu học của học sinh.
Từ vụ ông Vương Tấn Việt có bằng tiến sĩ: Các tiến sĩ rởm đang ở đâu?Đại biểu Quốc hội băn khoăn về chất lượng đào tạo, cấp bằng của ngành giáo dục, từ sự việc ông Vương Tấn Việt có bằng tiến sĩ trong khi bằng cấp ba không hợp pháp.
Học sinh hào hứng nhập vai luật sư để học giáo dục công dânCô Mã Thị Thanh Xuân - giáo viên giáo dục công dân Trường phổ thông liên cấp Olympia - nhận định, học sinh hào hứng hơn với môn học này khi áp dụng mô hình phiên tòa giả định.
Tổng Bí thư: "Nghiên cứu cơ chế thu hút người giỏi vào ngành giáo dục""Ngành giáo dục cần nghiên cứu, đề xuất cơ chế, giải quyết tình trạng thừa, thiếu giáo viên cục bộ và thu hút người giỏi vào ngành giáo dục, tạo động lực cho nhà giáo yên tâm công tác".
19% giáo viên không bị áp lực về tài chính, 94% dù gặp khó vẫn theo nghềTheo kết quả nghiên cứu từ Viện Phát triển chính sách Đại học Quốc gia TPHCM, có 44% giáo viên đang chịu áp lực đến rất áp lực và chỉ có 19% giáo viên không bị áp lực tài chính.