Khai mạc lễ hội thu chùa Keo năm 2018Hàng năm, chùa Keo tổ chức hai kỳ lễ hội gồm hội xuân và hội thu. Du khách hành hương đến chùa Keo ngoài việc lễ phật, lễ thánh để cầu xin tài, lộc còn được chiêm ngưỡng một công trình kiến trúc độc đáo với tuổi đời gần 400 năm.
Tìm hiểu văn hóa Phật giáo qua triển lãm "Sáng đạo trong đời"Triển lãm " Sáng đạo trong đời" quy tụ 51 tác phẩm độc đáo của 12 nghệ sĩ tài hoa trong lĩnh vực hội họa, mở ra một không gian nghệ thuật lan tỏa truyền thống văn hóa và ý nghĩa của Phật giáo.
Binz và Quang Hùng MasterD sẽ biểu diễn tại 8WONDER Winter 2024Ban tổ chức 8WONDER Winter 2024 công bố Binz và Quang Hùng MasterD xuất hiện trên sân khấu với tư cách nghệ sĩ khách mời.
Tranh của Tô Ngọc Vân, Trần Văn Cẩn tạo cảm hứng cho bộ sưu tập lụaBộ sưu tập lụa lấy cảm hứng từ 9 bảo vật quốc gia của Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam đã mang đến một dấu ấn mới trong nghệ thuật thời trang và văn hóa Việt Nam.
Lung linh đèn nước mùa lễ hội Oóc Om Bóc của đồng bào KhmerNhững chiếc đèn nước lung linh được thả trên sông vừa có ý nghĩa về mặt văn hóa của đồng bào Khmer vừa gây ấn tượng với người dân mỗi khi đến mùa lễ hội Oóc Om Bóc.
Khai mạc Lễ hội Xuân chùa Keo năm 2019Sáng ngày 8/2 (mùng 4 Tết), Lễ hội Xuân chùa Keo năm 2019 đã được khai mạc. Đông đảo du khách thập phương đã hành hương đến đây ngoài việc lễ Phật, lễ Thánh còn cầu xin tài, lộc và chiêm ngưỡng công trình kiến trúc độc đáo với tuổi đời gần 400 năm.
Lễ hội chùa Keo đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể Quốc giaChùa Keo Thái Bình là một trong những ngôi chùa cổ ở Việt Nam được bảo tồn hầu như nguyên vẹn lối kiến trúc gỗ truyền thống có niên đại khoảng 400 năm tuổi. Công việc xây dựng chùa được bắt đầu từ năm 1630 và hoàn thành năm 1632 theo phong cách kiến trúc thời Lê.
Người Hà Nội đến chùa tưởng niệm Tổng Bí thư Nguyễn Phú TrọngGhi nhận của phóng viên Dân trí, có rất nhiều bạn trẻ, học sinh, sinh viên đến dâng hương.
Cây dừa duy nhất ở Việt Nam được mặc cà sa, lập bàn thờ sau khi chếtCây dừa sáp ở chùa Chợ (Trà Vinh) được xác định là tổ của tất cả dừa Sáp ở Việt Nam. Sau khi chết vì già, gốc dừa được các nhà sư mặc áo cà sa, đặt lên bàn thờ và thường xuyên hương khói.
Thu về trẩy hội Chùa KeoDu khách hành hương đến chùa Keo ngoài việc lễ phật, lễ thánh để cầu xin phước, đức, tài, lộc còn được chiêm ngưỡng một công trình kiến trúc độc đáo rất riêng mà hiện nay rất ít các công trình văn hóa cổ còn giữ lại được.
Vì sao dừa sáp trồng ở Trà Vinh lại cho năng suất cao?"Do phù hợp với khí hậu, thổ nhưỡng đặc thù của địa phương vùng đất Cầu Kè, nên cây dừa đã cho trái sáp, trở thành một đặc sản chỉ có riêng ở Trà Vinh", Chủ tịch UBND tỉnh Trà Vinh chia sẻ.
Vào mùa lễ hội Oóc Om Bóc - Đua ghe ngo của đồng bào dân tộc KhmerLễ hội Oóc Om Bóc - Đua ghe ngo là một trong những lễ hội lớn trong năm và cũng là hoạt động văn hóa, thể thao có ý nghĩa đặc biệt của đồng bào dân tộc Khmer.