Ba thế hệ người Mạ gìn giữ giá trị thổ cẩm Tây NguyênHiếm có gia đình người Mạ nào giữ được nếp dệt thổ cẩm như gia đình bà H'Bạch. Hơn nửa thế kỷ, nghề dệt trở thành sợi dây vô hình, kết nối 3 thế hệ, góp phần gìn giữ nét văn hóa đồng bào Tây Nguyên.
Cô gái vùng biên kiếm 60 triệu đồng mỗi tháng từ thổ cẩmLà thành viên của gia đình duy nhất còn lưu giữ nghề dệt thổ cẩm của người Chăm ở An Giang, chị Saphynah sau khi đi du nước ngoài đã quyết về quê làm giàu, phục hưng nghề truyền thống.
Đắk Nông nỗ lực đưa dệt thổ cẩm thành nghề thoát nghèo(Dân trí)- Hai năm một lần, tỉnh Đắk Nông tổ chức Lễ hội Văn hóa thổ cẩm Việt Nam. Nghề dệt thổ cẩm được quan tâm đúng mức, trở thành một trong những nghề thoát nghèo cho người dân Đắk Nông.
Miệt mài “giữ lửa” cho nghề dệt thổ cẩm Jrai giữa phốNghề dệt thổ cẩm truyền thống đang có nguy cơ mai một dần ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Song tại làng Chuét Ngol (xã Chư Á,Tp.Pleiku) và làng Chuét 2 (phường Thắng Lợi, TP. Pleiku) vẫn còn những người phụ nữ Jrai ngày đêm vẫn miệt mài bên khung cửi nhằm “giữ nghề, giữ lửa” cho nghề diệt thổ cẩm.
Lai Châu phát huy giá trị văn hóa các dân tộc trong phát triển du lịchLai Châu, vùng đất giàu bản sắc với nhiều dân tộc thiểu số, đang phát huy mạnh mẽ giá trị văn hóa để phát triển du lịch.
Du học về, điều gì khiến cô gái Chăm bỏ phố về quê dệt thổ cẩmNhiều phụ nữ dân tộc Chăm ở An Giang dù có điều kiện làm việc ở thành phố lớn hay nước ngoài nhưng vẫn chọn quay về vùng biên giới khó khăn để lưu giữ những công việc cổ truyền mang bản sắc dân tộc.
Chuyện về những tấm thổ cẩm đáng giá cả... con trâuNgười Mơ Nông tại Đắk Nông xưa kia thường thách cưới bằng vải thổ cẩm, có đôi trai gái nhờ nó mà nên duyên chồng vợ. Nhưng cũng có gia đình rơi vào cảnh dở khóc dở cười, bởi nhiều tấm đáng giá bằng cả con trâu.
Chàng trai Ba Na với niềm đam mê thổ cẩmNgay từ khi còn nhỏ, cậu bé Tưih rất thích những sợi len đủ màu sắc, mê mẩn nhìn mẹ và chị dệt bên khung cửi.
Làng Thái cổ nơi thượng nguồn sông HiếuNgược Miền Tây xứ Nghệ men theo dòng sông Hiếu quanh năm hiền hòa, chúng tôi về với vùng đất Hoa Tiến, xã Châu Tiến (huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An) - nơi được coi là cái nôi văn hóa của người Thái cổ.
Giữ gìn nét đặc sắc của nghề dệt vải, góp phần phát triển du lịch Bắc KạnBao đời nay, đồng bào dân tộc Tày ở tỉnh Bắc Kạn vẫn miệt mãi phơi sợi, dệt vải, nhuộm chàm…
Người phụ nữ Mường với đam mê phát triển nghề dệt thổ cẩmKhông chỉ phát huy được nghề dệt thổ cẩm truyền thống, bà Phạm Thị Bảo (Ngọc Lặc, Thanh Hóa) còn giúp tạo việc làm cho nhiều lao động nữ ở địa phương.
Ngắm những thiếu nữ Cơtu xinh đẹp bên khung cửiDệt thổ cẩm đã trở thành một nghề truyền thống, mang đậm bản sắc văn hóa của đồng bào Cơtu ở vùng cao Quảng Nam. Với bàn tay khéo léo và sự cần mẫn, kiên trì, người phụ nữ Cơtu đã biến những thứ nguyên liệu sẵn có ở địa phương thành những tấm khố, váy… với nhiều họa tiết, màu sắc độc đáo.