Khám thai và sinh con mùa dịch - những điều mẹ bầu cần lưu ýĐến bệnh viện trong thời gian dịch bệnh để khám thai định kỳ hay đi sinh sẽ không quá đáng ngại như mẹ nghĩ vì công tác phòng dịch luôn được bệnh viện thực hiện ở mức ưu tiên cao nhất.
Bé gái chào đời mang khối u quái lớn hơn cơ thểTrong quá trình khám thai định kỳ, thai nhi được bác sĩ chẩn đoán có khối u ở vùng cùng cụt. Chào đời khi được 35 tuần tuổi, cháu bé sơ sinh chỉ nặng 2,1kg nhưng mang trên mình khối u quái nặng tới 3,1kg.
Tách cặp song sinh dính liền nhau vùng bụngTrong quá trình khám thai định kỳ, các bác sĩ phát hiện những dấu hiệu bất thường của song thai với vùng bụng bị dính liền. Các bé chào đời bị dính phần gan trái, tĩnh mạch lớn của gan thông thương với nhau sau hơn 1 tháng theo dõi, bệnh viện quyết định phẫu thuật tách rời.
May mắn sinh con giữa điểm tắc giao thông nhờ xe sau có... bác sĩBà bầu Sian Berry, 25 tuổi, đang trên đường đến bệnh viện khám thai định kỳ thì bất ngờ xuất hiện các dấu hiệu sinh. Trớ trêu là, chỉ vài giây sau thì đường kẹt cứng vì tắc nghẽn giao thông, cô phải cố gắng lắm mới gọi được 999.
Bé gái sơ sinh không có lỗ hậu mônSuốt quá trình khám thai định kỳ bác sĩ kết luận bé khỏe mạnh bình thường, vợ chồng anh D. khấp khởi vui mừng đón đứa con đầu lòng. Tuy nhiên, khi chào đời bé bị “thiếu” lỗ hậu môn, dị tật quái ác ấy khiến gia đình sốc nặng.
Những điều quan trọng nhất trong chăm sóc bà bầuMang thai và sinh nở là thiên chức mà người phụ nữ được ban tặng. Khám thai định kỳ, chăm sóc thai kỳ một cách khoa học, không chỉ mang lại sức khỏe cho người mẹ, mà còn đảm bảo sự phát triển về thể chất và trí tuệ cho bé suốt cuộc đời. Vậy các điểm mấu chốt của việc chăm sóc tiền sản là gì?
Tại sao thai phụ phải kiểm tra huyết áp thường xuyên?Có một số xét nghiệm phải thực hiện trong suốt quá trình mang thai và một trong những chỉ số quan trọng luôn phải kiểm tra trong các lần khám thai định kỳ là huyết áp. Đó là bởi vì huyết áp cao có thể gây ra tiền sản giật cho thai phụ.
Từ vụ sản phụ tố bác sĩ tắc trách: Rỉ ối có dễ nhầm với khí hư?Rỉ ối và ối vỡ non không phải là tình trạng hiếm gặp nhưng lại tiềm ẩn nhiều nguy cơ nghiêm trọng. Điều quan trọng là nhận biết sớm dấu hiệu, không chủ quan và tuân thủ đúng hướng dẫn của bác sĩ.
Người mẹ bị đưa nhầm phôi vào tử cung, phải sinh con giúp người khácMột phụ nữ người Mỹ tên Krystena Murray phát hiện mình bị đặt nhầm phôi vào tử cung trong quá trình thụ tinh nhân tạo (IVF), khiến cô phải mang thai và sinh con của người khác trong thời gian qua.
Giám đốc Sở Y tế TPHCM hỏi AI bệnh viện sản nào tốt nhất, kết quả ra sao?Giám đốc Sở Y tế TPHCM cho biết đã hỏi phần mềm trí tuệ nhân tạo quốc tế (AI), rằng bệnh viện nào có khoa sản mạnh nhất, phát triển nhất Việt Nam? AI sau đó đã nêu tên 2 đơn vị.
Sản phụ tố bác sĩ tắc trách, Giám đốc BV Phụ sản Trung ương lên tiếngCâu chuyện của sản phụ Q.A. về quá trình điều trị tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương với nhiều nước mắt được chia sẻ rầm rộ trên mạng xã hội. Em bé sinh non ở tuần thai 25 cũng không qua khỏi.
81 ngày sinh tử của 2 em bé "cực non" mắc hội chứng truyền máu song thai"Nhìn lại đoạn đường đã qua, ba mẹ cứ ngỡ chúng ta đã gặp nhau từ rất lâu. Người ta mang thai 9 tháng, còn các con lúc đó đã chào đời 100 ngày rồi...", đôi vợ chồng trẻ kể lại.