Liệu có thể hồi sinh TPP?Theo đánh giá của HSBC, việc Mỹ rút khỏi TPP có thể làm cho 12 nước thành viên TPP mất đi những lợi ích kinh tế và còn nhiều hơn thế. Tuy nhiên, Mỹ và những nước khác vẫn phải dựa vào đến các yếu tố của Hiệp định TPP để xúc tiến phát triển các hợp tác thương mại khác.
Báo Trung Quốc: Bắc Kinh muốn gia nhập TPP vào thời điểm thích hợpTrung Quốc sẽ gia nhập Hiệp định thương mại Xuyên Thái Bình Dương (TPP) vào thời điểm thích hợp bởi những mục tiêu rộng khắp của TPP phù hợp với chương trình cải cách kinh tế của nước này, một tờ báo của Đảng Cộng sản Trung Quốc đưa tin ngày hôm nay.
Tại sao Nhật Bản nóng lòng với TPP?Trong khi Mỹ được cho là sẽ rút ra khỏi Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) sau tuyên bố gây tranh cãi của Tổng thống đắc cử Donald Trump, Nhật Bản vẫn đang nỗ lực để thông qua thỏa thuận này vì những lợi ích chiến lược và cụ thể mà Tokyo sẽ được nhận trong tương lai.
Hậu TPP và Xoay trục, Mỹ sẽ làm gì ở châu Á?Dường như Tổng thống Mỹ Donald Trump vẫn đang loay hoay tìm lối đi cho mối quan hệ kinh tế - thương mại giữa Mỹ và châu Á hậu TPP.
Vấn đề kinh tế nào được nhắc tới trong cuộc hội kiến giữa Thủ tướng và Tổng thống Obama?Tại buổi hội kiến với Tổng thống Obama, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nêu rõ, các bên cần khẩn trương phê chuẩn Hiệp định TPP và đề nghị Hoa Kỳ sớm công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường.
Quốc tế hoan nghênh hiệp định thương mại khu vực lớn nhất lịch sửSau khi 12 nước tham gia đàm phán Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) đạt được đồng thuận về hiệp định thương mại khu vực lớn nhất trong lịch sử, chiếm tới 40% nền kinh tế thương mại toàn cầu, chính giới nhiều nước đã đưa ra những đánh giá tích cực về sự kiện này.
Hồi ký Hillary Clinton: Việt Nam là cơ hội chiến lược độc đáoCuốn hồi ký “Hard Choices” của cựu Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton, người vừa tuyên bố chạy đua ghế Tổng thống Mỹ hé lộ nhiều bí mật bên trong những cuộc khủng hoảng quốc tế và nước Mỹ...
Vì sao TPP chưa về đích?Bộ trưởng thương mại 12 quốc gia tham gia Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) đã họp lần thứ 5, từ 28/7 đến 31/7, tại Hawaii (Mỹ). Trả lời báo chí quốc tế về kết quả cuộc họp, các nhà đàm phán cho biết đã “đạt được những tiến triển đáng kể, nhưng vẫn chưa thể đi đến một thỏa thuận cuối cùng và hoàn chỉnh”. Mục tiêu cán đích như kỳ vọng đã không đạt được, khiến dư luận đặt câu hỏi vì sao?
Nhật Bản công bố mục tiêu trong năm 2011Thủ tướng Nhật Bản Naoto Kan tuyên bố mục tiêu trong năm 2011 của chính phủ nước này là tìm cách ký kết các hiệp định tự do thương mại với các đối tác và hồi sinh ngành nông nghiệp.
Hy vọng Mỹ sẽ công nhận kinh tế thị trường với Việt Nam“Chúng ta rất hy vọng với quá trình cải cách của Việt Nam và việc Việt Nam thực hiện có trách nhiệm TPP, Mỹ sẽ công nhận Việt Nam là một nền kinh tế thị trường. Điều này sẽ đặc biệt thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu của Việt Nam” – chuyên gia kinh tế Võ Trí Thành nhận định trước thềm chuyến thăm Việt Nam của Tổng thống Obama.
Chính sách "tái cân bằng" của Mỹ gặp khó vì Trung Quốc, Triều TiênChính sách “tái cân bằng” của Mỹ ở châu Á - Thái Bình Dương bị chi phối nhiều bởi vấn đề hạt nhân Triều Tiên, sự trỗi dậy của Trung Quốc ở Biển Đông.
“Càng cuối nhiệm kỳ, điều hành của Chính phủ càng năng động”Đánh giá cao điều hành của Chính phủ, đại biểu Đặng Ngọc Tùng (đoàn Đồng Nai) cho rằng, càng cuối nhiệm kỳ của Chính phủ thì điều hành của Chính phủ càng có hiệu quả và các thành viên càng năng động.