Lộ trình xây Metro Bến Thành - Tham Lương trong 5 nămCơ chế tổng thầu EPC từng áp dụng tại dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông cũng sẽ được triển khai tại dự án Metro Bến Thành - Tham Lương. Điểm khác biệt là gì?
Bộ Giao thông vận tải đề xuất 5 chính sách thu hút vốn cho đường sắt đô thịPhát hành trái phiếu Chính phủ, từ nguồn ngân sách trung ương, địa phương là những đề xuất của Bộ Giao thông vận tải để huy động vốn thực hiện dự án đường sắt đô thị tại Hà Nội và TPHCM.
Bộ GTVT phải làm rõ thêm chính sách đặc biệt phát triển đường sắt đô thịĐại diện Bộ Tài chính, Bộ Xây dựng đề nghị Bộ Giao thông vận tải (GTVT) làm rõ thêm một số vấn đề trong các chính sách đặc thù, đặc biệt phát triển mạng lưới đường sắt đô thị tại Hà Nội, TPHCM.
TPHCM xúc tiến đầu tư 7 tuyến metro, ưu tiên đoạn Bến Thành - Tham LươngTuyến Metro số 2 đoạn Bến Thành - Tham Lương được chuẩn bị đầu tư và khởi công vào cuối năm 2025, theo kế hoạch của UBND TPHCM.
60 ngày "thần tốc" thông xe kỹ thuật cầu Nhơn TrạchCầu Nhơn Trạch trên Vành đai 3 TPHCM đạt 94% tổng khối lượng, bước vào giai đoạn nước rút khi chỉ còn 60 ngày đêm hoàn tất các công đoạn còn lại và thông xe kỹ thuật.
Trình Quốc hội loạt cơ chế đặc thù xây nhà máy điện hạt nhân Ninh ThuậnĐàm phán trực tiếp, chỉ định thầu rút gọn, chính sách vay, vay lại theo điều kiện ưu đãi… là những chính sách đặc thù để triển khai dự án điện hạt nhân Ninh Thuận, vừa được Chính phủ trình Quốc hội.
Thủ tướng được trao quyền giao chủ đầu tư xây nhà máy điện hạt nhânThủ tướng giao chủ đầu tư thực hiện các dự án điện hạt nhân; áp dụng hình thức chỉ định thầu theo quy trình rút gọn… là các cơ chế đặc biệt để xây dựng dự án điện hạt nhân Ninh Thuận.
Đề xuất cơ chế đặc biệt phát triển đường sắt đô thị ở Hà Nội, TPHCMBộ Giao thông vận tải đề xuất một số cơ chế, chính sách đặc thù, đặc biệt để phát triển hệ thống đường sắt đô thị tại Hà Nội, TPHCM.
Hà Nội và TPHCM được Quốc hội trao loạt cơ chế đặc thù xây đường sắt đô thịQuốc hội vừa thống nhất trao cho hai thành phố lớn gồm Hà Nội và TPHCM nhiều cơ chế đặc thù để phát triển mạng lưới đường sắt đô thị, gồm cơ chế về huy động vốn, trình tự thủ tục đầu tư…
Việt Nam cần vay 40 tỷ USD vốn ODA trong 5 năm tớiTheo báo cáo chưa đầy đủ của các Bộ, ngành và địa phương, tổng nhu cầu huy động và sử dụng vốn ODA và vốn vay ưu đãi thời kỳ 2016-2020 là rất lớn, khoảng 39,5 tỷ USD, chủ yếu cho giao thông vận tải, phát triển đô thị, nông nghiệp, giáo dục, y tế...
Vay vốn ODA làm cầu, đường: Bài học khi lệ thuộc nhà tài trợThẩm tra việc thực hiện các nghị quyết, kết luận của UB Thường vụ Quốc hội về giám sát chuyên đề và chất vấn để chuẩn bị cho phiên chất vấn Phó Thủ tướng, 15 Bộ trưởng, Trưởng ngành tuần này, UB Tài chính – Ngân sách của Quốc hội yêu cầu tránh lệ thuộc nhà tài trợ khi vay vốn ODA.
Loạt chính sách đặc thù Hà Nội và TPHCM được hưởng khi xây đường sắt đô thịUBND thành phố được đề xuất quyết định việc phân chia dự án thành các dự án thành phần; gia hạn thời gian thực hiện mà không phải điều chỉnh dự án; chỉ định thầu gói thầu tư vấn, xây lắp, nhà đầu tư…