Nhiều phương pháp mới điều trị bệnh máu sẽ được ứng dụngTheo PGS.TS Nguyễn Hà Thanh, Viện trưởng Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương, viện đang tập trung vào các phương pháp mới như: Ghép tế bào gốc tạo máu; liệu pháp CAR-T, điều trị nhắm đích...
Tái phát 40 lần chảy máu mỗi năm, bệnh nhân ao ước được điều trị tại nhàTheo TS.BS Nguyễn Thị Mai, Giám đốc Trung tâm Hemophilia, có những bệnh nhân mắc căn bệnh máu khó đông tái phát tới 40 lần mỗi năm, ở bệnh viện nhiều hơn ở nhà. Trong khi đó, việc cấp thuốc điều trị tại nhà sẽ tạo cơ hội để người bệnh có cuộc sống bình thường nhất có thể và vẫn được kiểm soát điều trị.
Giải thoát cho những bà mẹ mang tiếng ác sinh ra con bị “trời hành”Không phải trải qua cú sốc mất con, chứng kiến con đau đớn hằng ngày, giờ đây những người phụ nữ mang gen bệnh máu khó đông có thể sinh ra những em bé khỏe mạnh nhờ sàng lọc phôi mang gen bệnh.
Căn bệnh giẫm phải "gai mùng tơi" cũng có thể mất mạng vì chảy máu ồ ạtNgười bình thường cẩn thận một, họ phải cẩn thận 10 bởi chỉ một vết thương nhỏ cũng có thể gây chảy máu ồ ạt, do trong cơ thể thiếu yếu tố làm đông máu, khi xảy ra chảy máu rất khó cầm.
Hai em nhỏ và hành trình 8 tiếng di chuyển mỗi tháng để đến viện điều trịCó những trường hợp mắc bệnh Hemophilia (máu khó đông) tái phát 40 lần/năm, họ ở bệnh viện nhiều hơn ở nhà với chi phí đi lại, ăn ở tốn kém. Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương đang đề xuất cấp thuốc để những người bệnh này điều trị tại nhà, tái khám theo lịch hẹn.
Vì sao một bệnh nhân được bảo hiểm y tế chi trả đến hơn 38 tỷ đồng?Một bệnh nhân hemophilia sau 11 năm điều trị được bảo hiểm y tế chi trả với số tiền kỷ lục hơn 38 tỷ đồng. Theo bác sĩ, nếu bệnh nhân được điều trị dự phòng, số tiền đó có thể giảm hơn 10 lần.
Mã số 3352: Xót xa người đàn ông dân tộc Tày ăn mì tôm sống để nhường cơm cho vợ và 3 con mắc bệnh trọngCùng lúc cả vợ và 3 con đều mang trong mình căn bệnh rối loạn đông máu (Hemophilia) nhưng không có tiền đi viện, người chồng, người cha dân tộc Tày, Lò Văn Tám chỉ biết gục mặt khóc, ngẩng cổ lên kêu than trời phật phù hộ cho qua kiếp nạn này.
Mê mẩn những cây bonsai làm từ…dây đồng của 9X mắc bệnh máu khó đôngMắc bệnh hemophilia (máu khó đông) từ khi mới 3 tháng tuổi, Trần Văn Việt vượt lên số phận, khởi nghiệp từ những dây đồng để làm nên những tác phẩm bon sai đẹp không tưởng.
Bé trai 2 tuổi vừa bị máu khó đông, vừa mắc căn bệnh "không thể giật mình"Khi con lên 6 tháng tuổi, cha mẹ bệnh nhi đã 2 lần sống trong nỗi đau vì bé vừa bị tình trạng máu khó đông hiếm gặp, vừa mắc căn bệnh khiến bản thân không có biểu hiện giật mình.
Bệnh máu khó đông – Cách nào loại trừ gen bệnh?Bên cạnh những giải đáp về nguyên nhân, triệu chứng, cách điều trị, một thông tin vui được các chuyên gia chia sẻ trong buổi Toạ đàm trực tuyến về Bệnh máu khó đông, đó là bệnh hemohilia tuy mãn tính, di truyền nhưng nếu được điều trị đúng hướng, tích cực thì đến đời con, gen bệnh sẽ hoàn toàn bị tiêu diệt.
ĐBSCL: Hơn 2.000 người bị bệnh tan máu di truyền bẩm sinhTrong 3 ngày từ 13-16/5/2015 tại TP Cần Thơ diễn ra hội thảo về nâng cao năng lực hoạt động chuyên ngành huyết học - truyền máu khu vực Tây Nam Bộ.
Sống nhờ máu người khácKhi Vang bước vào tuổi dậy thì cũng là lúc cháu phải đối mặt lại với căn bệnh nan giải vì kinh nguyệt kéo dài cả tháng không dứt. Bác sĩ cho biết, chỉ hơn 2 tháng nằm viện, Vang đã được truyền tới 20 lít máu tươi.