Hồ Nhựt Quang: Từ hướng dẫn viên du lịch đến diễn giả văn hóaDiễn giả văn hóa Hồ Nhựt Quang được cho là một trong những truyền nhân của giáo sư Trần Văn Khê. Từ khi Giáo sư Khê qua đời cho đến nay, anh vẫn tiếp tục duy trì và phát triển Câu lạc bộ (CLB) Nghiên cứu và Vinh danh Văn hóa Nam Bộ do chính cố Giáo sư Trần Văn Khê thành lập, bằng nguồn tài chính của bản thân.
Bồi hồi nhớ Tết ta xưa...Chuyên gia văn hóa Hồ Nhựt Quang nói: "Tết xưa mang đến 4 yếu tố: thứ nhất là sự hấp dẫn ngày Tết, thứ hai chạm vào sự thú vị, thứ ba chạm vào sự khao khát, thứ tư chạm vào những sinh hoạt ý nghĩa".
Dấu ấn “Sài Gòn xưa – TPHCM nay” ở đường sách TPHCMĐường sách TPHCM đã tổ chức một buổi triễn lãm đặc biệt về hình ảnh quen thuộc của Sài Gòn. Cùng với đó là phần chia sẻ văn hóa của diễn giả Hồ Nhựt Quang với chủ đề “Tản mạn về Sài Gòn xưa và nay” mang đến nhiều cảm xúc cho những ai yêu quý Sài Gòn – TPHCM hôm nay.
Không chỉ phụ nữ, nam giới cũng nên mặc áo dài!Về chủ trương khuyến khích nữ nhân viên, công chức, sinh viên... mặc áo dài của TPHCM, diễn giả văn hóa Hồ Nhựt Quang hết sức đồng tình. Ông cho rằng: “Đứng ở góc độ người nghiên cứu văn hóa, tôi rất mong sao ngày có nhiều người mặc áo dài, không chỉ có nữ giới mà cả nam giới nữa!”.
Đa chiều ý kiến về "Đương đại hóa tranh Đông Hồ"Khi tranh Đông Hồ được “cải tiến” theo hướng đưa hình ảnh đương đại vào những tác phẩm đã vô cùng nổi tiếng đã tạo ra hiệu ứng cùng nhiều ý kiến trái chiều. Trong đó, diễn giả văn hóa Hồ Nhựt Quang cũng đã chia sẻ quan điểm của mình về vấn đề này trước câu hỏi “Nên hay không nên "Đương đại hóa tranh Đông Hồ"”.
Thêm nhiều ý kiến khác nhau về thiết kế trang phục “Bàn thờ”Thiết kế “Bàn thờ” của thí sinh Phạm Quang Minh đang gây tranh cãi kịch liệt, đa số các ý kiến đến từ các nhà thiết kế đều cho rằng khung ảnh ngay mặt người mẫu khá nhạy cảm. Tuy nhiên, theo quan điểm của diễn giả Văn hóa Hồ Nhựt Quang, thế hệ cháu con thời đương đại muốn mượn văn hóa trang phục để mô hình hóa một phong tục cúng kính tổ tiên là một việc làm rất đáng hoan nghênh.
Học trò cố GS. TS Trần Văn Khê mang sân khấu hóa lịch sử đến trường họcKết hợp cùng ban giám hiệu và học sinh trường THPT Ten-lơ-man (TPHCM), diễn giả Hồ Nhựt Quang, nghệ sĩ đàn tranh Hải Phượng cùng thành viên câu lạc bộ Nghiên cứu và Vinh danh Văn hóa Nam Bộ do cố GS-TS Trần Văn Khê thành lập đã thực hiện chương trình “vinh danh văn hóa đồng hành cùng học đường”. Bằng hình thức trực quan sinh động khi sân khấu hóa nhân vật lịch sử do các nghệ sĩ cùng các em học sinh của trường thực hiện.
Hà Nội: Túng tiền, hotgirl chuyển giới đi bán dâmTrong thân hình một cô gái xinh đẹp, Trần Quang Nhựt (SN 1995) trú tại quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ đã “cặp bồ” với một nam thanh niên. Khianh này đi vắng, Nhựt vì thiếu tiền đã rủ Mai Thu L cùng đi bán dâm với mình.
Bạn đọc Dân trí tiếp tục giúp đỡ hơn 9,3 triệu đồng đến cụ ông mắt mù lòa chăm vợ nằm liệt giườngNgày 3/5, phóng viên Dân trí tiếp tục đến nhà ông Nguyễn Nhựt (trú thôn 3, xã Bình Giang, huyện Thăng Bình, Quảng Nam) tiếp tục trao số tiền hơn 9,3 triệu đồng của bạn đọc giúp đỡ gia đình ông. Số tiền do bạn đọc Dân trí hỗ trợ được kết chuyển trong tuần 2 tháng 4/2019.
Con trai GS-TS Trần Văn Khê không thể về giỗ cha vì dịch Covid-19Vì lý do tuổi cao, sức yếu và hiện trong thời điểm dịch Covid-19 đang hoành hành trên thế giới nên con trai GS-TS Trần Văn Khê - GS Trần Quang Hải không thể về nước dự lễ giỗ lần 5 của cha.
Điểm đặc biệt ít người biết về hai đền thờ Vua Hùng tại TPHCMTại trung tâm quận 1, TPHCM có đến 2 đền thờ Vua Hùng, nhưng ít người biết được nơi đây có những điểm độc đáo và thú vị về ý nghĩa kiến trúc và các hiện vật được chọn để trưng bày.
Lễ tưởng niệm ngày mất lần 6 của cố GS.TS Trần Văn Khê chỉ có 3 người dựDo ảnh hưởng của dịch Covid-19 tại TPHCM, lễ tưởng niệm ngày mất lần thứ 6 của cố GS.TS Trần Văn Khê được tổ chức đơn giản, ấm cúng, với sự tham gia của 3 người.