Quảng Trị đầu tư 2,5 tỉ đồng xây dựng hạ tầng giếng cổ ngàn nămNhằm thu hút khách du lịch đến tham quan “miền giếng cổ”, UBND tỉnh Quảng Trị vừa có quyết định cấp nguồn kinh phí 2,5 tỉ đồng cho UBND huyện Gio Linh để đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch hệ thống giếng cổ Gio An, đã được Bộ Văn hóa-Thể thao-Du lịch công nhận di tích lịch sử, văn hóa cấp Quốc gia.
Hệ thống giếng cổ 5.000 năm tuổi "có một không hai" ở Quảng TrịHệ thống giếng cổ ở xã Gio An, huyện Gio Linh (Quảng Trị) do người Chăm cổ xây dựng cách đây khoảng 5.000 năm và được người Việt giữ gìn cho đến ngày nay.
Quảng Trị lập quy hoạch phục hồi hệ thống giếng cổ hàng nghìn năm tuổiTổng dự toán được phê duyệt để bảo quản, tu bổ, phục hồi hệ thống khai thác và xử lý nước của 14 giếng cổ tại huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị là hơn 3,2 tỷ đồng.
Giếng cổ ngàn năm: di sản “có một không hai” hút khách ở Quảng TrịTỉnh Quảng Trị đang chú trọng tôn tạo, phục hồi hệ thống giếng cổ thời Chăm để quảng bá, giới thiệu nhằm thúc đẩy phát triển du lịch.
Khảo sát giếng cổ lập hồ sơ đề nghị xếp hạng di tích quốc gia đặc biệtSau quá trình khảo sát, Trung tâm Quản lý Di tích và Bảo tàng tỉnh Quảng Trị chọn hơn 100 giếng cổ để lập hồ sơ đề nghị xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt.
Trồng loại rau gần giống "cây dại", người dân thu hơn 50 triệu đồng mỗi vụNhững năm gần đây, loại rau được trồng dưới vùng giếng cổ mang lại nguồn thu nhập cao cho người dân tại huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị, đặc biệt có gia đình thu về hơn 50 triệu đồng/vụ.
Người dân trồng rau "đặc sản" vùng giếng cổ lo thất thu vụ rau TếtLoại rau "đặc sản" trồng quanh vùng giếng cổ ngàn năm ở Quảng Trị mỗi năm mang về cho người dân hàng tỷ đồng. Nhưng năm nay, do ảnh hưởng bởi mưa lũ nên bà con lo ngại vụ rau trước Tết sẽ bị thất thu.
04:31Người dân thu gần trăm triệu nhờ trồng rau liệt quanh giếng cổ ngàn nămNgười dân xã Gio An, huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị trước đây chẳng thể ngờ rằng, có một ngày cây rau liệt vốn được trồng để phục vụ bữa ăn hàng ngày lại trở thành đặc sản, mang lại giá trị cao cho người dân, được đưa đi khắp vùng miền Trung. Cây rau dân dã này đang mang lại nguồn thu nhập khấm khá cho nhiều người dân nơi đây, có hộ mỗi năm thu từ 60-80 triệu đồng. Rau liệt (hay gọi là xà lách xoong) được người dân xã Gio An trồng dưới nguồn nước chảy từ hệ thống giếng cổ. Hệ thống giếng này được hình thành vào khoảng từ thế kỷ IX – XI.
Khởi sắc ở xã đầu tiên của miền Nam được giải phóngTrên tuyến đường 75 dẫn lên miền Tây huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị, chúng tôi ấn tượng trước những rừng cao su mênh mông, thẳng tắp, vườn cây hồ tiêu xanh ngút… Đó là thành quả lao động miệt mài với biết bao mồ hôi, nước mắt của các tầng lớp nhân dân sau hàng chục năm chịu sự ảnh hưởng nặng nề của chiến tranh.
Thu gần trăm triệu nhờ trồng rau liệt quanh giếng cổ ngàn nămNgười dân xã Gio An, huyện Gio Linh (Quảng Trị) trước đây chẳng thể ngờ rằng, có một ngày cây rau liệt vốn được trồng để phục vụ bữa ăn hàng ngày lại trở thành đặc sản, mang lại giá trị cao cho người dân, được đưa đi khắp vùng miền Trung.
Quảng Trị: Giếng cổ nghìn năm kêu cứu!Dưới tác động của thiên nhiên cùng với quá trình sử dụng, cải tạo của con người đã khiến hệ thống giếng cổ, có niên đại hàng nghìn năm ở xã Gio An, huyện Gio Linh đang bị xuống cấp nghiêm trọng.
Trùng tu hệ thống giếng cổ nghìn nămTrước sự xuống cấp của giếng cổ nghìn năm tuổi ở Gio An, Gio Linh, Trung tâm bảo tồn di tích và danh thắng tỉnh Quảng Trị đang tiến hành trùng tu nhằm khôi phục nguyên trạng giếng cổ và phục vụ hoạt động du lịch.