Tổ chức giữ trẻ mùa lũ để tránh tai nạn đuối nướcUBND TP Cần Thơ vừa ban hành kế hoạch Tổ chức giữ trẻ mùa lũ năm 2014 tại các xã, phường bị ngập lụt trong mùa lũ, thuộc các huyện Vĩnh Thạnh, Cờ Đỏ, Thới Lai, Phong Điền và quận Thốt Nốt.
Mở điểm giữ trẻ cho ngư dân vùng lũNước lũ về, nhiều bậc cha mẹ bận mưu sinh nên mỗi năm số lượng trẻ tử vong trong những tháng mùa lũ ngày một nhiều. Để tránh những trường hợp đáng tiếc xảy ra, chính quyền địa phương các huyện đầu nguồn của An Giang, Đồng Tháp đã mở nhiều điểm trông giữ trẻ mùa lũ.
Hỗ trợ 1 triệu đồng/tháng cho cô giáo chăm trẻ vùng lũSở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Đồng Tháp vừa có công văn hướng dẫn Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội các huyện, thị xã, thành phố thực hiện hỗ trợ định mức cho hoạt động điểm giữ trẻ mùa lũ năm 2012.
Mùa lũ về lại nặng nỗi lo trẻ bị đuối nướcChỉ một phút lơ là trong việc giữ trẻ là có thể dẫn đến những vụ đuối nước thương tâm. Vấn nạn này xảy ra nhiều hơn khi mùa lũ về. Vì thế, các điểm giữ trẻ mùa lũ được xem là “chiếc phao cứu sinh” kéo giảm tình trạng trẻ đuối nước hiện nay.
Lũ về, hãy để mắt đến các trẻ em(Dân trí) Hàng năm, cứ đến mùa nước nổi là tình trạng đuối nước ở trẻ em tại các tỉnh ĐBSCL lại tái diễn. Nhằm ngăn chặn thực trạng này, nhiều địa phương đã triển khai mô hình giữ trẻ mùa lũ, giúp cho các phụ huynh có thể an tâm mưu sinh khi nước về.
Người già ăn Tết, lũ trẻ chơi TếtSự khác biệt giữa người già và lũ trẻ chính là ở cách họ "sử dụng" Tết.
Những thăng trầm tính bằng thập kỷ của người dân "miền chạy lũ"Bởi đặc thù địa lý mà mùa lũ trở thành niềm nhớ trong đời sống người dân miền Tây. Và dẫu có lúc lũ trở thành món quà trời ban thì người dân vùng này cũng không quên những thăng trầm từ lũ.
Xóm vạn chài thoát cảnh kéo nhau lên bờ tránh lũ sông Lam24 hộ dân xóm chài Tiền Phong ở Hà Tĩnh trước kia phải kéo nhau lên bờ xin tá túc mỗi khi lũ về. Nhưng giờ đây, người dân xóm chài đã có thể yên tâm "sống chung với lũ".
Những mùa xuân thương nhớ quê xaBao nhiêu năm xa nhà là bấy nhiêu năm tôi loay hoay tìm cách tạo ra một chút gì mang hương vị Tết cho con.
"Ông tổ" xứ trầm trăm tỷCụ Ánh được biết đến là một trong những người đầu tiên mang nghề xoi dó tìm trầm về xã Phúc Trạch, huyện Hương Khê, Hà Tĩnh. Nhờ công lao của cụ, vùng quê này đổi thay, người dân có cuộc sống ấm no.
"Tổng kết" mừng tuổiNăm tháng dần trôi, xã hội nhiều thay đổi, nhưng phong tục lì xì thì vẫn còn đó dù đã có nhiều bàn luận ngược xuôi về phong tục này.