Bạo hành học sinh: Giáo viên thiếu lòng nhân ái!Đó là nhận định của nhiều nhà tâm lý, nhà giáo dục về tình trạng giáo viên bạo hành học sinh liên tiếp xảy ra trong thời gian gần đây.
Vụ cô giáo bị lén đặt camera: Vì sao giáo viên vẫn áp dụng “kỷ luật roi vọt”?Khó có thể tin giáo viên không biết những hành vi “kỷ luật roi vọt” là không phù hợp và vi phạm quyền trẻ em. Vậy tại sao vẫn có những vụ việc giáo viên bạo hành học sinh xảy ra? Nguyên nhân là gì và giáo viên cần được hỗ trợ như thế nào?
Tát bầm mặt, đánh thâm mông chưa bao giờ là một phương pháp giáo dục!Mấy ngày gần đây liên tục xuất hiện tình trạng giáo viên bạo hành học sinh. Một cô giáo đánh tím mặt em học sinh lớp 1 vì lỗi viết sai chính tả. Một cô giáo khác đánh roi bầm mông 12 cháu lớp 4 vì tội không hoàn thành bài tập. Rất nhiều ý kiến tranh cãi xung quanh phương pháp giáo dục bằng đòn roi của thầy cô. Và tôi xin khẳng định quan điểm của mình: Tát bầm mặt, đánh thâm mông chưa bao giờ được gọi là một phương pháp giáo dục!
"Nhà giáo không được nói ngọng, cần có ngôn ngữ trong sáng"Đại biểu Quốc hội nêu thực tế nhiều nhà giáo nói không chuẩn ngôn ngữ, có thể ảnh hưởng đến học sinh mẫu giáo, tiểu học.
Chuyện về cô giáo bỏ tiền túi tặng quà cho học sinh ngày 20/11Chờ quà cô trở thành niềm vui khó tả của học sinh lớp cô Trịnh Thị Liên - Trường Phổ thông cơ sở Xã Đàn, Hà Nội. Cảm giác biết mình có quà khiến mỗi dịp lễ thực sự là 1 ngày hội của những đứa trẻ.
Amslink hướng đến đào tạo Anh ngữ toàn diệnTrong hơn 13 năm hoạt động, Hệ thống Anh ngữ Quốc tế Amslink đã đồng hành cùng hàng nghìn trẻ em khám phá thế giới, đồng thời mang đến niềm vui học tập và phát triển kỹ năng tiếng Anh cho các bạn trẻ.
TIS: 25 năm vững bước - bản giao hưởng của những "vì sao" tỏa sángTại Nhà hát Quân Đội, Trường Quốc Tế TIS đã tổ chức thành công chương trình Gala kỷ niệm 25 năm TIS có mặt tại TPHCM với chủ đề "Bản giao hưởng của những vì sao".
02:52Thầy cô giáo công an chia sẻ về "con đò" đưa học sinh về với lương thiệnVới công tác quản lý, giáo dục trẻ vị thành niên có hành vi vi phạm pháp luật, những người giáo viên công an nhân dân luôn nỗ lực để học sinh sớm tái hòa nhập cộng đồng, trở nên có ích cho xã hội.
Phó giáo sư lớn lên ở nơi chỉ có 1 y sĩ và trăn trở cứu cuộc đời bệnh nhânSinh ra ở làng chài nghèo, cậu bé ngày nào từng cho rằng được đi học đã là một sự may mắn, nay đã có hơn 30 năm làm bác sĩ để thực hiện ước mơ cứu thật nhiều người bệnh.
Vợ chồng giáo viên trẻ leo núi tìm sóng 4G, soạn giáo án nơi bản nghèoĐể có sóng internet soạn giáo án, vợ chồng thầy Mùi ở huyện vùng cao Thanh Hóa phải vượt đèo, leo núi tìm sóng. Vất vả là vậy, nhưng nhiều năm qua, họ vẫn miệt mài với sự nghiệp "trồng người".
Thầy cô giáo công an chia sẻ về "con đò" đưa học sinh về với lương thiệnVới công tác quản lý, giáo dục trẻ vị thành niên có hành vi vi phạm pháp luật, những người giáo viên công an nhân dân luôn nỗ lực để học sinh sớm tái hòa nhập cộng đồng, trở nên có ích cho xã hội.
19% giáo viên không bị áp lực về tài chính, 94% dù gặp khó vẫn theo nghềTheo kết quả nghiên cứu từ Viện Phát triển chính sách Đại học Quốc gia TPHCM, có 44% giáo viên đang chịu áp lực đến rất áp lực và chỉ có 19% giáo viên không bị áp lực tài chính.