Gia tăng gánh nặng ung thưTheo Tổ chức Y tế Thế giới, số ca mắc ung thư tại nước ta đã tăng từ 164.671 ca năm 2018 lên 182.563 ca vào năm 2020. Dù đã có nhiều tiến triển trong chẩn đoán và điều trị, nhưng tỷ lệ tử vong do ung thư vẫn ở mức cao.
Gánh nặng ung thư tại Việt Nam tăng nhanhSố ca mắc mới và tử vong do ung thư tại nước ta tăng gấp hơn 3 lần trong 30 năm. Điều đáng buồn là đa phần bệnh nhân được chẩn đoán ở giai đoạn muộn, tiên lượng bệnh nặng nề.
Gánh nặng ung thư tại Việt NamMỗi năm, Việt Nam có từ 130.000-160.000 trường hợp mắc mới ung thư, trong đó có khoảng 85.000-115.000 người tử vong do căn bệnh này (gấp 7-10 lần số trường hợp tử vong do tai nạn giao thông). Số người mắc ung thư ngày càng gia tăng, độ tuổi ngày càng trẻ nhưng phần lớn người bệnh tìm đến nhà thương khi bệnh đã quá nặng.
Cả xã hội đang "oằn mình" vì gánh nặng ung thưXếp hạng thứ 49/184 quốc gia có số người chết vì ung thư trên toàn cầu, Việt Nam đang phải đối mặt với những khó khăn rất lớn trong chăm sóc y tế cho bệnh nhân. Cuộc chiến với ung thư chưa tìm được lối ra, số người mắc mới ngày càng tăng trên cả nước.
Phòng ngừa tốt có thể giảm 40% gánh nặng ung thưUng thư đang trở thành gánh nặng của toàn xã hội, nguyên nhân gây bệnh chủ yếu là do những gì con người ăn uống, hít thở, cọ xát hoặc phơi trải. “Nếp sống lành” để ngừa bệnh là tiềm năng lớn nhất, hiệu quả nhất trong cuộc chiến chống lại căn bệnh này.
Gánh nặng ung thư: Giải quyết bằng chiến lược phòng ngừaGS-BS Nguyễn Chấn Hùng, Chủ tịch Hội Ung thư TP HCM, cho biết: “Cần phải có một chiến lược phòng chống hiệu quả căn bệnh ung thư ở TPHCM, để căn bệnh của thế kỷ này không là một gánh nặng cho thành phố”.
“Không can thiệp ngay lập tức, gánh nặng ung thư sẽ gia tăng đáng kể”Đây là nhận định của GS. Mark Woodward, chuyên gia thống kê sinh học của Viện nghiên cứu sức khỏe toàn cầu George, tại lễ khởi động giai đoạn 2 của chương trình nghiên cứu về tác động kinh tế và xã hội của bệnh ung thư tại 8 quốc gia thành viên ASEAN.
Thờ ơ phòng bệnh, Việt Nam ghi nhận 164 nghìn ca mắc mới ung thư mỗi nămCuộc chiến với bệnh ung thư đã có bước tiến mới mang lại hiệu quả trong điều trị nâng cao chất lượng sống cho bệnh nhân. Tuy nhiên, gánh nặng ung thư vẫn là “bóng ma” đe dọa nhân loại đặc biệt là ở các nước nghèo và các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam.
Nhũ ảnh kỹ thuật số giúp phát hiện sớm ung thư vúHệ thống chụp nhũ ảnh kỹ thuật số có khả năng phát hiện tế bào ung thư vú sớm hơn 2 năm trước khi sang thương lần đầu tiên được triển khai trong bệnh viện công lập. Phương tiện này được kỳ vọng sẽ kéo giảm gánh nặng ung thư vú trong cộng đồng.
Người bị xơ gan, gan nhiễm mỡ do rượu bao lâu nên khám một lần?Theo PGS.TS Nguyễn Công Long, các bệnh nhân xơ gan, viêm gan B mạn tính, gan nhiễm mỡ... cần theo dõi định kỳ, để kịp thời phát hiện các dấu hiệu bất thường, thậm chí nguy cơ ung thư.
Ung thư da: Trẻ hóa và gia tăngBệnh viện Da liễu Trung ương mỗi năm tiếp nhận 500 ca ung thư da đến khám. "So với 5-10 năm trước, tỉ lệ này tăng 50% và có xu hướng trẻ hóa", GS.TS Nguyễn Hữu Sáu thông tin.
"Thuốc đắng" tiền triệu vắt kiệt bệnh nhân ung thưSống trong căn phòng trọ chỉ kê vừa chiếc giường, ăn cơm từ thiện qua ngày, nhiều bệnh nhân ung thư vẫn nặng gánh nợ nần, vì những đơn thuốc tiền triệu phải mua hàng tháng.