Thông tin chính thức về 3 người Trung Quốc trong vụ DN “xúi” dân phá lúa, nuôi vật lạCông an tỉnh Đồng Tháp cho biết, 3 người Trung Quốc xuất hiện tại Công ty TNHH Sen Hoàng Giang là để hỗ trợ kỹ thuật trồng sen cho công ty này. Nhưng qua kiểm tra, cơ quan chức năng xác định, những lao động này đến đây bằng visa du lịch, thời hạn 3 tháng và visa đã hết hạn vào 9/1/2017.
Vụ “xúi” dân phá lúa trồng sen, nuôi tôm hùm đỏ: Trả đất cho dânThông tin từ lãnh đạo UBND xã Tân Hội Trung (huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp) cho biết, Công ty TNHH Sen Hoàng Giang đã ngừng dự án trồng sen lấy ngó và trả đất cho người dân trồng lúa.
Vụ “xúi” dân phá lúa, nuôi sinh vật lạ: Trồng giống sen mớiNgày 7/4, trao đổi với PV Dân trí, ông Nguyễn Văn Hùm - Phó Chủ tịch UBND xã Tân Hội Trung - cho biết, chủ doanh nghiệp Sen Hoàng Giang vẫn chưa trở lại cơ sở từ sau đợt nghỉ Tết Nguyên đán. Phần diện tích đất doanh nghiệp thuê, doanh nghiệp cho nhân viên trồng nếp và trồng một giống sen mới.
An Giang kêu khó cho doanh nghiệp khi “nghẽn” hơn 82.000 tấn gạoNếu tạm dừng xuất khẩu gạo đến tháng 5, An Giang bị “nghẽn” hơn 82.000 tấn gạo. Đây là lượng gạo các doanh nghiệp đã ký với đối tác, do đó, tỉnh kiến nghị Thủ tướng cho xuất khẩu lượng gạo này.
Đau đáu tìm đầu ra cho nông sảnNếu liên kết nhà nước - nhà nông - nhà doanh nghiệp được triển khai nhịp nhàng, không những không lo nông sản thừa đọng mà còn có thể giúp nông nghiệp Việt Nam cất cánh.
Cú quay xe "theo con đường sáng" của chàng trai trót làm ăn với phỉ"Tôi bị biên phòng bắt giữ, bị phạt tù. Ấy thế mà lại may, nhờ bị bắt tôi mới tuyệt giao với phỉ, mới hiểu và đi theo Đảng đến bây giờ", anh Lầu Nhia Chù mộc mạc khoe.
Thực hư thông tin doanh nghiệp “xúi” dân phá lúa, nuôi sinh vật lạGiám đốc Sở NN&PTNT tỉnh Đồng Tháp xác nhận có sự việc Công ty Sen Hoàng Giang thả tôm hùm đỏ - loài sinh vật thuộc danh mục cấm nuôi ở Việt Nam - xuống ao sen nhưng số tôm này đã được bắt và tiêu hủy. Về thông tin công ty này có người Trung Quốc làm việc, mới xác định có một vài người đến theo diện đối tác...
Nông dân thường "bẻ kèo" với doanh nghiệp nếu thương lái trả cao hơn“Phía người nông dân, với những người có ít đất, họ sẵn sàng bẻ kèo nếu có thương lái trả cao hơn. Nhưng nếu nông dân có 10 - 15 ha trồng lúa thì họ sẽ không bao giờ dám bẻ kèo. Vì trồng ra nhiều lúa như vậy mà bẻ kèo thì bán cho ai.”
Người được doanh nghiệp thuê phá lúa, nuôi sinh vật lạ nói gì?“Lúc phá lúa tôi cũng xót dạ lắm nhưng vì đã cho người ta thuê đất thì phải phá để giao đất. Còn việc nuôi tôm hùm đất, tôi thấy lạ nên yêu cầu ông Hòa mua lưới bao quanh ao nuôi, tôi mới nhận lời nuôi hộ… Ai ngờ đây là loài sinh vật bị cấm nuôi”, ông Đinh Văn Út chia sẻ.
Bài 2: “Chân dung” chuỗi giá trị lúa gạo ở Việt NamHiện, nông dân sản xuất lúa gạo còn manh mún, thiếu liên kết; hoạt động sản xuất còn bóc lột tài nguyên cao, và thu nhập của người dân còn thấp. Việc hình thành chuỗi giá trị lúa gạo sẽ giảm chi phí đầu vào, nâng cao giá trị sản xuất và tăng thu nhập cho người dân.
Xuất khẩu gạo lao đao: Tái cơ cấu hay là chết? (Bài 2)Gạo Việt đang mất dần vị thế trên trường thế giới. Lời giải duy nhất cho bài toán này là tái cơ cấu, ứng dụng công nghệ và có chiến lược dài hơi, nếu không muốn đánh mất lợi thế lớn nhất trong lĩnh vực nông nghiệp của mình.
Nghịch lý: Thái Lan đòi mua gạo, doanh nghiệp Việt khó bán!Thái Lan muốn mua gạo Việt vì là gạo mới, nấu cơm ngon, giá cạnh tranh nhưng nhiều doanh nghiệp trong nước không thể ký hợp đồng xuất khẩu.