Dự thảo Hiến pháp sửa đổi “cập nhật” nhiều điểm mớiBổ sung thiết chế Hội đồng Hiến pháp, làm rõ quy định về trách nhiệm bảo vệ tổ quốc, về địa vị pháp lý của Kiểm toán NN, bỏ quy định kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo… là những chỉnh lý quan trọng trong bản Dự thảo Hiến pháp 1992 sửa đổi.
Không "ban ơn" quyền con ngườiKhông còn sử dụng những cụm từ có tính “ban ơn”, quyền con người trong dự thảo Hiến pháp sửa đổi đã đề cập trực diện, mặc nhiên như phải có.
Dân phải được quyền phúc quyết Hiến phápGóp ý dự thảo Hiến pháp sửa đổi chiều 16/11, Bộ trưởng Tư pháp Hà Hùng Cường đề xuất phải khẳng định quyền phúc quyết của dân với Hiến pháp.
Sửa đổi Hiến pháp là việc đặc biệt hệ trọng quốc giaChiều 17/9, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng chủ trì phiên họp chuyên đề, thảo luận về Dự thảo ý kiến của Chính phủ đối với Dự thảo Hiến pháp (sửa đổi).
Quốc hội làm hết sức mình để ngày 28/11 thông qua Hiến phápChủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng cho biết, dù còn ý kiến khác nhau, nhưng Quốc hội đã làm hết sức mình, hết trách nhiệm để ngày 28/11 tới sẽ quyết định thông qua Dự thảo Hiến pháp sửa đổi năm 1992.
“Cần có luật về sự lãnh đạo của Đảng”Những nội dung mới trong quy định về Đảng trong dự thảo Hiến pháp sửa đổi theo ông Vũ Mão, nguyên Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội là cần thiết, nhưng điều quan trọng hơn là làm sao cho những quy định mới này thực sự đi vào cuộc sống.
Tăng quyền Chủ tịch nước để có thiết chế luôn giám sát Chính phủ“Dự thảo Hiến pháp sửa đổi tăng quyền của Chủ tịch nước để có một thiết chế luôn luôn theo sát hoạt động của Chính phủ - cơ quan phải sử dụng quyền hạn nhiều nhất - là cần thiết, kịp thời, phù hợp thực tế”, nguyên Bộ trưởng Tư pháp Nguyễn Đình Lộc nói.
Sửa Hiến pháp: Thêm quyền giám sát Chính phủ cho Chủ tịch nướcChủ tịch nước có thêm quyền bãi bỏ văn bản của Chính phủ, Thủ tướng, các Bộ trưởng trái lệnh của Chủ tịch nước; thêm quyền tham dự các phiên họp của Chính phủ… dự thảo Hiến pháp sửa đổi được trình Quốc hội xem xét lần đầu hôm nay, 29/10.
Chủ tịch Quốc hội yêu cầu sửa lại chế định Hội đồng Hiến pháp“Cần thiết thành lập Hội đồng Hiến pháp, tuy nhiên, với mô hình, thẩm quyền như dự thảo Hiến pháp sửa đổi đang thể hiện thì “thà rằng không có”. Cần chuẩn bị lại nội dung này để trình Quốc hội kỳ họp tới” - Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng nói.
Quy định “mọi người có quyền được sống” là chưa đầy đủ!“Khi chưa bỏ án tử hình, nếu chỉ quy định ngắn gọn “mọi người có quyền sống” như dự thảo Hiến pháp sửa đổi, khi Tòa án tuyên phạt tử hình với công dân cụ thể có bị coi là vi hiến?” – một ủy viên UB Pháp luật của QH đặt câu hỏi.
Ai đứng ra giám sát Đảng?Những nội dung sửa đổi, bổ sung thêm trong dự thảo Hiến pháp sửa đổi lần này đề cập đến việc Đảng chịu sự giám sát của nhân dân và chịu trách nhiệm trước nhân dân. Nhưng cơ chế giám sát thế nào là vấn đề nhiều đại biểu Quốc hội đặt ra.