Bà giáo gần 20 năm dạy chữ cho học trò nghèo ở Cà Mau20 năm qua, ở TP Cà Mau (tỉnh Cà Mau) có một lớp học tình thương dành cho con em có gia đình lao động khó khăn. Người trực tiếp giảng dạy là một giáo viên đã về hưu.
Cô giáo nghèo 18 năm dạy chữ miễn phí cho học trò vùng biên giớiTừ ngày giã từ bục giảng, cô giáo Nông Na Nương (sinh năm 1943) về nhà mở lớp học tình thương dạy chữ cho học trò nghèo hơn 18 năm qua. Từ lớp học này có biết bao thế hệ học trò vùng biên giới An Giang tiếp tục đeo bám con chữ, đỗ đạt thành tài.
Bà giáo già 30 năm xóa mù chữ cho hàng nghìn trẻ em vùng quê80 tuổi, mắt mờ, chân yếu nhưng bà Đỏ vẫn kiên trì đứng lớp, tỉ mẩn dạy từng chữ cái, con số cho học trò nghèo. Có em nhà ở vùng sâu vùng xa vẫn lặn lội tìm học lớp học tình thương của bà giáo.
CHIN-SU khởi động chiến dịch "Một triệu bữa cơm có thịt" năm thứ 2Năm học 2024 - 2025, chương trình CHIN-SU "Một triệu bữa cơm có thịt" phối hợp cùng Quỹ Trò nghèo vùng cao tiếp tục năm thứ 2 đồng hành cùng các em học sinh hoàn cảnh khó khăn.
Những giáo viên gieo chữ vùng "lõm sóng"4 cô giáo, người lớn tuổi nhất gần 40, người mới ngoài 20, hàng ngày bám bản, gieo chữ ở điểm trường mầm non Háng Á, bản Háng Á, xã Hồ Bốn, huyện Mù Cang Chải (Yên Bái).
Nhà giáo Nhân dân đặc biệt năm 2024: "Cuộc đời giáo viên cho tôi mọi thứ"Quá nửa cuộc đời, cô giáo Đỗ Thị Hồi (51 tuổi, Sóc Trăng) đã dành trọn thời gian, tâm huyết cho bục giảng. Cô gắn chặt hạnh phúc của mình với niềm vui của những thế hệ học trò.
Cô giáo vùng cao ngày lên lớp, tối may quần áo tặng học tròHơn 20 năm gắn bó với công tác giáo dục ở huyện miền núi Quảng Trị, cô Trần Thị Châu không chỉ làm tốt nhiệm vụ giảng dạy, mỗi tối cô còn cặm cụi may quần, áo tặng học sinh của mình.
Vợ chồng giáo viên trẻ leo núi tìm sóng 4G, soạn giáo án nơi bản nghèoĐể có sóng internet soạn giáo án, vợ chồng thầy Mùi ở huyện vùng cao Thanh Hóa phải vượt đèo, leo núi tìm sóng. Vất vả là vậy, nhưng nhiều năm qua, họ vẫn miệt mài với sự nghiệp "trồng người".
Người thầy 19 năm vượt sóng gieo chữ cho học trò ở xã đảo duy nhất TPHCMSuốt 19 năm qua, hình ảnh người thầy trên chuyến đò từ thị trấn Cần Thạnh ra xã đảo Thạnh An (huyện Cần Giờ, TPHCM) gieo chữ cho học trò đã quá đỗi quen thuộc với người dân nơi đây.
Những món quà đặc biệt của học sinh vùng cao tặng thầy giáo dịp 20/11Nhân dịp 20/11, học sinh tiểu học người Mã Liềng tại Quảng Bình đã chọn những bông hoa rừng đẹp nhất, có em còn mang mấy nhánh chè xanh đến để tặng thầy giáo.
Hạn chế lao động trẻ em, ngăn ngừa bi kịchNhững đứa trẻ phải lao động, kiếm sống sớm dễ gặp cạm bẫy cuộc đời, không chỉ bé gái mà cả bé trai cũng có nguy cơ. Lên tiếng xóa bỏ lao động trẻ em chính là bảo vệ trẻ thoát khỏi bi kịch.
Những người thầy thầm lặng mang trong mình tinh thần "biết một dạy một"Họ không giảng dạy trong những lớp học chính quy mà lặng lẽ truyền đạt kiến thức trong cộng đồng, giúp nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi và cải thiện kỹ năng.