Dừng triển khai dán tem bia, doanh nghiệp khỏi lo mỗi năm mất ngàn tỷ đồngPhó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng đồng ý với kiến nghị của Bộ Công Thương về dừng triển khai đề án nâng cao năng lực quản lý với ngành bia, trong đó có đề xuất dãn nhãn với sản phẩm bia vốn gây nhiều tranh cãi trong thời gian qua.
Chuyên gia đề xuất giải pháp quản lý thuốc lá mớiTại chương trình đối thoại "Đề xuất chính sách quản lý thuốc lá thế hệ mới" , các đại biểu nhấn mạnh cần đưa ra giải pháp quản lý phù hợp cho thuốc lá nung nóng (TLNN) và các sản phẩm thuốc lá mới khác.
7.000 tỷ cho một con tem bia rượuBỗng dưng, ngành bia bị đội chi phí lên 7.000 tỷ đồng vì quy định dán tem như đề xuất của Bộ Công Thương trong đề án “Nâng cao năng lực quản lý nhà nước về ngành bia”. Việc này khiến nhiều doanh nghiệp bức xúc, bởi trên thực tế, dán tem không mang lại nhiều tác dụng.
Mất 1.700 tỷ đồng dán nhãn, mỗi chai bia đội thêm chi phí gần 200 đồngTheo tính toán của Bộ Công Thương, giá thành một sản phẩm nhãn bia giấy là 179 đồng và giá một sản phẩm nhãn bia in phun trực tiếp là 145,44 đồng. Như vậy, số tiền chi phí doanh nghiệp bỏ ra để dán tem cho sản phẩm này hàng năm dự kiến khoảng 1.700 tỷ đồng.
Mục tiêu bán hơn 4,6 triệu lít bia/ngày, Sabeco lo mất 900 tỷ đồng cho chi phí dán temTrong năm 2017, Sabeco dự kiến sẽ nâng sản lượng tiêu thụ thêm 3%, đạt hơn 1,7 tỷ lít bia (tương đương với hơn 4,6 triệu lít/ngày); tuy nhiên với chi phí dán tem khoảng 200 đồng mỗi chai/lon, tổng công ty này có thể sẽ tốn đến 900 tỷ đồng, chưa kể chi phí đầu tư thiết bị liên quan và áp lực về tỷ giá, thuế TTĐB lên giá thành.
Uống trăm triệu lít rượu, thất thu ngàn tỷ đồngMỗi năm, hàng trăm triệu lít rượu không dán tem theo quy định tuồn ra thị trường. Lợi nhuận thu được từ sản xuất kinh, doanh rượu không dán tem rất lớn. Trong khi dân buôn giàu lên nhờ rượu không tem còn ngân sách thất thu ngàn tỷ và người dùng đối mặt rủi ro an toàn vệ sinh thực phẩm.
Dán tem Xác thực hàng hóa: chặn đứng hàng nhái, hàng giảĐể được dán tem Xác thực hàng hóa điện tử SMS, các công ty sản xuất đều phải trải qua những vòng kiểm định chất lượng sản phẩm nghiêm ngặt và phải có chứng nhận của Cục Quản lý chất lượng.
Quản lý bia vỉa hè: Đừng đặt ra luật rồi... bỏ đấy!Bên cạnh tranh luận nảy lửa về cấm bán bia trên vỉa hè, bán bia cho phụ nữ mang thai, trẻ em dưới 18 tuổi... thì các doanh nghiệp còn "kêu trời" với quy định dán tem, dự kiến sẽ "ngốn" hàng nghìn tỷ đồng mỗi năm.
Sabeco chịu áp lực lớn khi thuế tiêu thụ đặc biệt thêm 5%Tổng công ty Bia Rượu Nước giải khát Sài Gòn - Sabeco cho biết đang chịu áp lực rất lớn về giá khi thuế tiêu thụ đặc biệt năm 2017 tiếp tục tăng thêm 5%. Không những thế, theo đề án quy định dán tem các sản phẩm bia, nếu áp dụng thì Sabeco sẽ phải chi ra khoảng 900 tỷ đồng.
Sabeco phải đóng khoảng 15.000 tỷ đồng tiền thuế năm 2016Việc thuế tiêu thụ đặc biệt tăng từ 50% lên 55%, Sabeco tính toán, năm 2016, Sabeco sẽ mất thêm khoảng 942 tỷ đồng. Dự kiến năm nay, toàn tổng công ty phải đóng thuế khoảng 15.000 tỷ đồng.
Sẽ cấm bán bia cho người dưới 18 tuổiDự thảo nghị định của Bộ Công thương cũng quy định, thương nhân kinh doanh bia không được bán bia qua hình thức máy bán hàng tự động hoặc qua phương tiện điện tử.
Bia chứa thạch tín, thịt thối thành đồ nhậuPhát hiện gói lạ trong đĩa Trung Quốc, chim yến chết vì nhiễm cúm, thịt lợn thối biến thành bóng bì, mỡ lợn… là những diễn biến nóng đã làm nóng thị trường tuần qua.