Tái cơ cấu nền kinh tế - câu hỏi thế nào?Tái cơ cấu nền kinh tế, thay đổi mô hình tăng trưởng của Việt Nam là vấn đề đã được các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước đề cập từ lâu.
Tập trung quyết liệt việc tái cơ cấu nền kinh tếViệt Nam sẽ đồng thời tập trung triển khai quyết liệt hiệu quả tái cơ cấu nền kinh tế, trong đó tập trung vào 3 lĩnh vực ưu tiên: tái cơ cấu đầu tư công; tái cơ cấu doanh nghiệp Nhà nước và tái cơ cấu hệ thống ngân hàng.
Hơn 10,5 triệu tỷ đồng để tái cơ cấu nền kinh tế giai đoạn 2016 - 2020Báo cáo về kế hoạch tái cơ cấu nền kinh tế giai đoạn 2016-2020, Chính phủ cho biết, nguồn lực huy động dự kiến trên 10,5 triệu tỷ đồng theo giá thực tế.
Năm trọng tâm, 10 nhiệm vụ ưu tiên tái cơ cấu nền kinh tế Việt NamĐề án kế hoạch tái cơ cấu nền kinh tế giai đoạn 2016 - 2020 kế thừa khung phân tích, cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của Đề án tái cơ cấu tổng thể. Nội dung, cách thức đổi mới hệ thống động lực và phân bổ nguồn lực xã hội tập trung vào 5 trọng tâm và 10 nhiệm vụ tái cơ cấu ưu tiên.
Tái cơ cấu nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởngMột nội dung mới rất quan trọng được Hội nghị lần thứ 3 BCH Trung ương (bế mạc chiều 10/10) xem xét và quyết định là phải tái cơ cấu nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng.
Tái cơ cấu nền kinh tế: Nên lượng hóa các mục tiêu"Một khi mục tiêu thiếu sự lượng hóa thì việc nhìn nhận, đánh giá mặt được và chưa được của từng giai đoạn thực hiện tái cơ cấu cũng sẽ rất chung chung, thiếu cơ sở để xác định, ràng buộc trách nhiệm", đại biểu Học đánh giá.
Đề án tái cơ cấu nền kinh tế thực hiện rất chậmHiện tại, 17/21 tập đoàn, Tổng công ty 91 đã trình Thủ tướng phê duyệt đề án tái cấu trúc. Nhưng theo đánh giá của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư Bùi Quang Vinh thì đề án tổng thể nền kinh tế được các doanh nghiệp Nhà nước thực hiện rất chậm.
TS Lưu Bích Hồ: "So đo lợi ích tái cơ cấu, nền kinh tế sẽ khó khăn thêm"Chia sẻ với phóng viên Dân Trí, TS Lưu Bích Hồ, nguyên Viện trưởng Viện Chiến lược phát triển (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) cho rằng: Năm 2016, chúng ta đã thấy hiện rõ nhiều vấn đề của doanh nghiệp Nhà nước, nhưng chúng ta còn lấn cấn, so đo lợi ích trong cổ phần hóa, tái cơ cấu nên tiến trình này vẫn còn chậm.
Chủ tịch ADB: Việt Nam cần thúc đẩy hơn nữa quá trình tái cơ cấu nền kinh tếChủ tịch ADB Takehiko Nakao đánh giá cao những nỗ lực và kết quả tích cực mà chính phủ Việt Nam đã đạt được như: tăng trưởng GDP cao hơn kỳ vọng, lạm phát duy trì ở mức thấp đặc biệt là việc thực thi hiệu quả chính sách tiền tệ, ổn định tỷ giá, tăng dự trữ ngoại hối, tái cơ cấu hệ thống ngân hàng…
Hàn Quốc và bài học kinh tế: Chuyển đổi số là động lực chuyển đổi xanhNhững thành quả, kinh nghiệm trong thực hiện chính sách tăng trưởng xanh của Hàn Quốc bổ ích cho Việt Nam, có thể tận dụng, giúp giảm ô nhiễm môi trường, tái cơ cấu nền kinh tế, phát triển bền vững.
Quảng Nam cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021-2030Tỉnh Quảng Nam đang nỗ lực tái cơ cấu nền kinh tế địa phương để phấn đấu đến năm 2030 đạt mức GRDP bình quân 9.100 USD/người, tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2021-2030 khoảng 10,5%/năm.
Mua bán nợ theo cơ chế thị trường: Giải pháp triệt để xử lý nợ xấu?Để xử lý triệt để nợ xấu còn cần phải có các giải pháp cơ cấu nền kinh tế, thúc đẩy thị trường phát triển, nâng cao năng lực doanh nghiệp.