Kiểm soát việc nhập khẩu máy móc, dây chuyền công nghệ lạc hậuThứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Võ Tuấn Nhân chỉ đạo Tổng cục Môi trường chủ động phối hợp với các Bộ, ngành liên quan kiểm soát việc nhập khẩu hàng hóa, máy móc, thiết bị, dây chuyền công nghệ cũ có công nghệ lạc hậu, tiêu tốn nhiều năng lượng, gây ô nhiễm môi trường vào Việt Nam.
“Không vì chuyển giá, công nghệ lạc hậu… mà không khuyến khích thu hút FDI”Thừa nhận thực tế trong số 23.000 dự án FDI đầu tư vào Việt Nam vẫn còn dự án có tình trạng chuyển giá, thâm dụng lao động, tài nguyên, gây ô nhiễm môi trường… song theo quan điểm của Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng, không vì những hạn chế này mà chúng ta không tiếp tục khuyến khích thu hút đầu tư nước ngoài.
Cảnh báo công nghệ lạc hậu theo dòng vốn FDI Trung Quốc đang “sơ tán” sang Việt NamTS Nguyễn Đức Thành nhận định chiến trạnh thương mại Mỹ Trung tăng cao và hiệp định CPTPP khiến Trung Quốc đầu tư ngày càng nhiều hơn vào Việt Nam. Nếu không chọn lọc, FDI Trung Quốc tiềm ẩn nhiều rủi ro về công nghệ cũ, môi trường, lao động… Điều này sẽ ảnh hưởng xấu đến quá trình cải cách thể chế của Việt Nam trong quá trình ký kết các FTA thế hệ mới.
Vốn Trung Quốc vào Việt Nam tăng mạnh: Cách nào ngăn chặn nhập công nghệ lạc hậu?Chia sẻ tại Toạ đàm Kinh tế Vĩ mô quý I/2017 được Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR), Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức ngày 10/4, nhiều chuyên gia kinh tế hàng đầu của Việt Nam đã rất thẳng thắn chia sẻ mối quan ngại về vốn đầu tư của Trung Quốc tăng nhanh nhưng nhập khẩu công nghệ, máy móc lạc hậu cũng gia tăng theo.
Thí sinh sẽ phải thi trắc nghiệm theo công nghệ lạc hậu?Rất gay gắt với quyết định áp dụng hình thức thi trắc nghiệm môn ngoại ngữ trong kỳ thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh năm nay, lý do mà GS.TS Lâm Quang Thiệp - Trường ĐH Quốc gia Hà Nội đưa ra là: Việc chuẩn bị cho kỳ thi này chưa thật sự đi theo hướng tích cực!
Đã hết thời lao động giá rẻNếu Việt Nam vẫn tiếp tục sử dụng nhân công theo lối cũ, sử dụng công nghệ lạc hậu hoặc dựa trên nhân công trình độ thấp sẽ mất lợi thế cạnh tranh.
Việt Nam nhận "rác" từ Trung Quốc: Tưởng "ngon ăn" nhưng trả giá đắt!Nếu doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là doanh nghiệp tư nhân lớn mạnh lên thì Trung Quốc không thể tuồn công nghệ lạc hậu sang được.
Tổng Kiểm toán Nhà nước: Lo Việt Nam thành bãi rác công nghệ trong cách mạng 4.0Lãnh đạo cơ quan kiểm toán cho rằng, trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, Việt Nam đang tiếp tục thu hút các dự án đầu tư nhưng cũng tiềm ẩn nguy cơ bị đẩy công nghệ lạc hậu và phế thải.
Nhà máy giấy “đắp chiếu”: Phải xem xét tài khoản những người có liên quanPGS.TS Đinh Trọng Thịnh (Học viện Tài chính) cho rằng: “Nhà máy giấy 3.000 tỷ đồng bị xóa sổ vì không thể sản xuất được do công nghệ lạc hậu, trách nhiệm chính thuộc về đơn vị phê duyệt đầu tư”.
Đường sắt Việt Nam: “3 năm đèn sách để 30 năm xách đèn”Ông Vũ Anh Minh - Chủ tịch Hội đồng thành viên Tổng Công ty đường sắt Việt Nam - đã nói vui như vậy để phản ánh về thực trạng công nghệ lạc hậu của ngành đường sắt Việt Nam hiện nay, còn tiềm ẩn nhiều rủi ro về tai nạn.
Kinh tế hợp tác xã Việt Nam nhỏ, siêu nhỏ và chưa minh bạchTheo đánh giá của Liên minh hợp tác xã (HTX) Việt Nam, phần lớn HTX có quy mô nhỏ, siêu nhỏ. Nhiều HTX yếu về năng lực tài chính, công nghệ lạc hậu, thiếu nhân lực có trình độ chuyên môn cao, năng lực quản trị hạn chế, chưa minh bạch.
Khai khoáng tràn lan: Sẽ thêm nhiều dòng sông chết, nhiều làng ung thư?Theo các chuyên gia, do không có chính sách quy hoạch tổng thể, hoạt động khai khoáng trở nên bừa bãi, tràn lan, sử dụng công nghệ lạc hậu. Ngân sách không thu được bao nhiêu nhưng hệ lụy đến môi trường, sức khỏe người dân lại rất lớn.