Phát hiện 8kg tiền xu cổ trong Vườn quốc gia Vũ QuangLúc thi công công trình thủy lợi thuộc xã Hương Quang (cũ) của huyện Vũ Quang, Hà Tĩnh, một số công nhân đã phát hiện chiếc hũ sành ở độ sâu dưới lòng đất gần 2m, bên trong có chứa nhiều đồng tiền xu cổ hình tròn có ô vuông ở giữa, trên bề mặt có đúc nổi chữ Hán cổ…
Di tích "núi thơ" độc nhất vô nhị Việt NamNúi Non Nước có hàng chục bài thơ đề trên các vách đá, được ví như bảo tàng thơ Hán Nôm và là tuyển tập những bài thơ "có một không hai" ở nước ta.
Đôi đũa bằng ngà hải mã và những kỷ vật quý của vua Hàm NghiCác hậu duệ của vua Hàm Nghi đã trao tặng Bảo tàng Cổ vật Cung đình (thuộc Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế) nhiều kỷ vật quý giá của vua Hàm Nghi.
Lăng mộ cổ duy nhất thời các chúa Nguyễn còn giữ được kiến trúc ban đầuLăng Chiêu Nghi được các nhà nghiên cứu đánh giá là lăng mộ cổ thời chúa Nguyễn ở Huế còn giữ nguyên bản kiến trúc ban đầu.
Chiếc chuông cổ hơn 300 năm tuổi được đúc từ thời vua LêTại Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa đang lưu giữ chiếc chuông đồng cổ, có niên đại hơn 300 năm. Theo hồ sơ lưu giữ, chiếc chuông đồng được đúc thủ công, có đường kính mặt 50cm, cao 109cm, chu vi 149cm.
Cột kinh Phật 1.000 năm tuổi ở Cố đô Hoa LưCột kinh Phật được làm bằng đá, trên các mặt thân khắc chữ Hán, đây là những bản văn tự cổ và duy nhất từ thời nhà Đinh còn lưu giữ đến nay.
Miếu thờ vị tướng được dân suy tôn trong "Khánh Hòa tam kiệt"Đức độ và tài trí hơn người, ông Trịnh Phong được nghĩa quân và nhân dân tôn làm Bình Tây Đại tướng, lãnh đạo phong trào Cần Vương chống Pháp ở Khánh Hòa. Khi ông mất, nhân dân lập miếu thờ, cúng.
Tận mắt khuôn đúc đồng Cổ Loa: "Nỏ thần" không chỉ là truyền thuyếtDấu tích khu lò đúc đồng và nhiều khuôn đúc mũi tên bằng đá ở di tích Cổ Loa là chứng tích vật chất quan trọng cho thấy việc sáng chế ra loại nỏ bắn cùng lúc nhiều mũi tên là có thật.
Phát hiện nhiều văn tự Hán - Nôm cổ quý hiếm37 cuốn sách cổ bằng văn tự Hán Nôm cổ, quý hiếm được viết và in dập trên chất liệu giấy dó, một số sách viết, in theo lối chữ Chân.. đang được lưu giữ tại một nhà dân ở huyện Can Lộc, Hà Tĩnh cất giữ.
Cột kinh Phật 1.000 tuổi nặng 4,5 tấn ở cố đô Hoa Lư có gì đặc biệt?Cấu tạo từ 6 bộ phận làm bằng đá, cao 4,16 m, nặng 4,5 tấn, trên thân khắc 2.500 chữ Hán… hơn 1.000 năm qua cột kinh Phật cổ nhất Việt Nam vẫn trường tồn với thời gian.
Hàng nghìn du khách hành hương về ngôi đền thiêng ở Nghệ AnĐền Cuông đã trở thành điểm đến tâm linh của người dân xứ Nghệ và du khách thập phương. Hàng năm, đến ngày 14/2 âm lịch, đông đảo du khách tìm về đền trẩy hội.
Tục thượng nêu và hạ nêu trong ngày Tết của người Việt có ý nghĩa gì?Trong cuốn sách "Thực hành văn hóa tín ngưỡng Việt Nam", tác giả lý giải tục thượng nêu và hạ nêu có ý nghĩa gì, giới thiệu tục treo câu đối trong ngày Tết của người Việt.