Xuất bản tư liệu "chưa từng công bố" của chính quyền Sài GònTại Lễ công bố bộ sách kỷ niệm 35 năm ngày Giải phóng miền Nam, Thứ trưởng Bộ Nội vụ Văn Tất Thu cho biết, đây là những thông tin được lựa chọn trong số 7.000 mét giá tư liệu của chính quyền Sài Gòn, nhiều tư liệu chưa từng được công bố.
Anh hùng Nguyễn Đình Kiệp và 2 ngày đặc biệt nhất trong đờiSư đoàn 10, quân đoàn 2 tiến vào sân bay Tân Sơn Nhất, thừa thắng xông lên, tiến thẳng vào Bộ tổng tham mưu chính quyền Sài Gòn. Hơn 11h ngày 30/4, lá cờ chiến thắng đã ngạo nghễ tung bay trên tòa nhà cao nhất của Bộ tổng tham mưu chính quyền Sài Gòn
Những bức ảnh khó quên về chiến tranh Việt Nam (1)Một người cha bế trên tay thi thể đứa con nhỏ chất vấn binh sỹ chính quyền Sài Gòn, lính Mỹ hoang mang, mệt mỏi sau một cuộc đụng độ với quân du kích, tướng cảnh sát chính quyền Sài Gòn bắn người trên phố… là những hình ảnh khó quên về chiến tranh Việt Nam.
Ông Nguyễn Cao Kỳ qua đờiÔng Nguyễn Cao Kỳ, cựu tướng lĩnh cao cấp, sau đó là thủ tướng, phó tổng thống của chính quyền Sài Gòn cũ, vừa qua đời vào sáng sớm nay tại Malaysia ở tuổi 80.
Gặp người lái chiếc xe đưa Dương Văn Minh đi đầu hàngGần 40 năm đã qua nhưng cảm xúc của người lái chiếc xe chở tổng thống Việt Nam Cộng hòa Dương Văn Minh và các thuộc cấp chính quyền Sài Gòn đến Đài phát thanh Sài Gòn để tuyên bố đầu hàng vô điều kiện vẫn như còn vẹn nguyên.
“Tiếng nói đầu tiên về sự đổi đời”Tiến sĩ sử học Nguyễn Nhã đã ví von chương trình phát thanh đầu tiên trong ngày giải phóng Sài Gòn là “tiếng nói đầu tiên về sự đổi đời”; bởi mở đầu buổi phát thanh ấy là tuyên bố đầu hàng của tướng Dương Văn Minh, Tổng thống chính quyền Sài Gòn ngày ấy.
"Những ngày cuối cùng tại Việt Nam" và tấn bi kịch của MỹBộ phim tài liệu “Những ngày cuối cùng tại Việt Nam” được trao giải Oscar năm 2014. Trong đó, các nhân chứng sống bao gồm những chính khách, sĩ quan Mỹ và chế độ Sài Gòn đã hồi tưởng lại những thời khắc cuối cùng trước thời điểm chính quyền Sài Gòn sụp đổ ngày 30/4/1975.
Nhìn lại Sài Gòn trước ngày giải phóngTrong khi binh sỹ chính quyền Sài Gòn co cụm cố thủ, lính Mỹ cùng phóng viên báo giới và gia đình các quan chức vội vã tháo chạy. Cảnh cướp bóc, hôi của diễn ra ngay tại tòa đại sứ Mỹ trước khi quân giải phóng tiến vào dinh Độc Lập trưa 30/4/1975.
40 năm hải chiến Hoàng Sa qua góc nhìn ngoại giaoChính quyền Sài Gòn bằng cách này hoặc cách khác đã khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, lên án Trung Quốc trước cộng đồng quốc tế chiếm đóng trái phép quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam sau sự kiện 19/1/1974.
Còn mãi "Nụ cười chiến thắng" huyền thoạiCách đây hơn 46 năm, ngày 2/8/1968, trước Tòa án quân sự mặt trận vùng 3 chiến thuật của chính quyền Sài Gòn, chị Võ Thị Thắng đã tự tin, nở nụ cười dõng dạc tuyên bố: “Liệu chính quyền của các ông có tồn tại đến 20 năm để bỏ tù tôi không?”.
Nghệ sĩ ưu tú Quang Hưng, người đầu tiên hát bài “Tiến về Sài Gòn”Trưa 30/4/1975, khi các đoàn quân giải phóng ở khắp các ngả tiến về Sài Gòn, thì loa phát thanh của chính quyền Sài Gòn lần đầu tiên vang lên tiếng nhạc hùng tráng bài hát “Tiến về Sài Gòn” của nhạc sĩ Huỳnh Minh Siêng (tức Lưu Hữu Phước).
Khai thác "túi dầu" quý giá trong lòng Sài GònTrong khi đó, từ sau 1970 nhờ vốn đầu tư và công nghệ nước ngoài, chính quyền Sài Gòn đã tiến hành tìm kiếm, thăm dò dầu khí đã được triển khai ở thềm lục địa và đã xác định 3 bể trầm tích chủ yếu: Sài Gòn - Brunây (Bể Nam Côn Sơn), Mêkông (Bể Cửu Long) và vịnh Thái Lan (Bể Malay - Thổ Chu).