Làm ăn thua lỗ, doanh nghiệp Nhà nước vẫn khó bị phá sảnSố lượng doanh nghiệp Nhà nước bị phá sản trên thực tế rất thấp, không tương xứng với số lượng doanh nghiệp Nhà nước trong tình trạng phải bị phá sản theo quy định.
Peeling Professional Linh Hương: Giải pháp làm mới làn da từ bên trongSạch, căng mịn, giảm nếp nhăn là 3 công dụng nổi bật của sản phẩm Peeling Professional của Linh Hương.
Thủ tướng nêu 12 nhiệm vụ cho khối doanh nghiệp Nhà nướcThủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh 6 quan điểm chỉ đạo điều hành và giao 12 nhiệm vụ trọng tâm đối với khối doanh nghiệp Nhà nước.
Thứ trưởng Bộ KH&ĐT: Doanh nghiệp Nhà nước đang chậm chuyển mìnhThứ trưởng Đỗ Thành Trung cho rằng DNNN cần làm những việc lớn, việc khó, việc mới để tạo lực cho phát triển kinh tế, nhường dư địa phát triển cho doanh nghiệp tư nhân ở những lĩnh vực khác.
Thủ tướng yêu cầu EVN, PVN, TKV nhanh chóng triển khai Quy hoạch điện 8Thủ tướng yêu cầu EVN, PVN, TKV và đơn vị trực thuộc triển khai kịp thời, hiệu quả Quy hoạch điện 8, bảo đảm cung ứng đủ điện cho sản xuất kinh doanh và tiêu dùng của nhân dân.
Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: Đóng góp của DN Nhà nước chưa xứng với tiềm năngTheo Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư, doanh nghiệp Nhà nước đóng vai trò chi phối trong một số ngành, lĩnh vực quan trọng nhưng vẫn chưa tương xứng với tiềm năng.
Giải thể và phá sản DNNN: Chuyện khóĐã có tới... 250 DNNN từng ở tình trạng "chết không chôn" được nhiều năm trước, nhưng sau đó, nhờ giao, bán thành công nên đã hồi sinh, tránh được việc phải giải thể, phá sản cũng như tránh được việc đẩy người lao động vào thế bị mất việc làm.
“Thực tế, thời gian qua chưa doanh nghiệp Nhà nước nào phá sản”Băn khoăn về trách nhiệm của Nhà nước khi các doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) mất khả năng thanh toán trong dự Luật Quản lý nợ công (sửa đổi), đại biểu Nguyễn Ngọc Bảo cho biết, trên thực tế, trong thời gian qua chưa có DNNN nào phá sản mà luôn luôn được sử dụng các phương pháp mềm để xử lý, trong đó Vinashin là một ví dụ điển hình.
Ngân hàng xiết nợ “ông lớn” nhà nước làm ăn thua lỗ, Chính phủ xử lý thế nào?Nợ xấu của các DNNN mặc dù đã được xử lý nhưng vẫn còn khá lớn (khoảng 10 nghìn tỷ đồng đến thời điểm 31/12/2015 và 9,3 nghìn tỷ đồng đến thời điểm 30/09/2017). Vậy nếu doanh nghiệp không trả được nợ, ngân hàng (trong đó có ngân hàng nước ngoài) xiết nợ thì Chính phủ sẽ giải quyết như thế nào?
Quy mô doanh nghiệp Nhà nước tương đương 80% GDP!Chuyên gia kinh tế Đinh Tuấn Minh đánh giá, so với thông lệ quốc tế (quy mô DNNN chỉ tương đương 15% GDP) thì tỷ lệ này ở Việt Nam là quá lớn. Nguồn lực tập trung vào một số Tập đoàn, Tổng công ty dẫn tới rủi ro cao cho nền kinh tế.
PGS. TS Trần Đình Thiên: "Bức tranh cổ phần hoá đang bị che giấu, xuyên tạc"Báo cáo tại Hội nghị về cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước (DNNN) vừa được tổ chức tại Hà Nội ngày 8/9, PGS, TS Trần Đình Thiên, Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam, thành viên Tổ tư vấn Kinh tế của Thủ tướng chỉ rõ nhiều "vấn đề" của quá trình cổ phần hoá, thoái vốn tại các DNNN hiện nay.
Phải cho phá sản, sáp nhập những "đứa con hư"Mặc dù đã được chính sách "nuông chiều", ưu đãi hết mực, nhưng thực tế cho thấy, hiệu quả của những đưa con cưng DNNN không đạt được bao nhiêu.