Những lần sáp nhập tỉnh, thành ở Việt NamViệt Nam trải qua rất nhiều lần sáp nhập, chia tách các tỉnh, thành. Từ năm 2008 tới nay, nước ta ổn định với 63 đơn vị hành chính cấp tỉnh.
Những lần điều chỉnh địa giới của vùng đất "gạo trắng nước trong"Câu ca xưa "Cần Thơ gạo trắng nước trong/Ai đi tới đó lòng không muốn về" phần nào nói về một vùng đất trù phú, sầm uất, được gọi là Tây Đô từ cuối thế kỷ XIX.
Sáp nhập tỉnh thành, cuộc cách mạng "chưa có tiền lệ"Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới, nguyên Đại biểu Quốc hội Khóa VIII Lê Công Cơ nhìn nhận, Đà Nẵng và Quảng Nam "về một nhà" thời điểm hiện tại là hợp với xu thế thời đại.
Sáp nhập tỉnh thành, quyết định chiến lược và nghĩa tình vượt mọi ranh giớiViệc sáp nhập tỉnh, thành là quyết định chiến lược của Trung ương, nhằm mở rộng không gian phát triển. Địa giới có thể thay đổi nhưng nghĩa tình luôn vượt lên mọi ranh giới hành chính.
Quảng Nam - Đà Nẵng, gần 30 năm "chia nhưng không tách"Trong suốt chiều dài lịch sử, dù có những đổi thay về địa giới hành chính qua các thời kỳ, nhưng Quảng Nam - Đà Nẵng luôn thể hiện tinh thần "chia nhưng không tách".
Những cây cầu vượt sông nối Ninh Bình - Nam Định sau 3 thập kỷ chia táchTỉnh Ninh Bình và Nam Định ngăn cách nhau bởi dòng sông Đáy, ngày tách tỉnh chỉ có duy nhất một cây cầu nối đôi bờ sông. Sau 3 thập kỷ, hàng loạt cây cầu được xây dựng nối liền hai tỉnh này.
Thủ tục chia tách, sáp nhập hội khi thay đổi địa giới hành chínhKhi các địa phương thay đổi địa giới hành chính, hoạt động các hội trong phạm vi địa phương có thể điều chỉnh theo, chia tách hoặc sáp nhập gắn với đơn vị hành chính mới.
01:02Cầu đường bộ đầu tiên vượt sông Lam nối 2 tỉnh từng sáp nhập, chia táchCầu Bến Thủy 1 dài 630,5m, rộng 12m, là cây cầu đường bộ đầu tiên vượt sông Lam, nối 2 tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh. Trong dòng chảy lịch sử, 2 tỉnh này từng được sáp nhập rồi chia tách.
Long An và lịch sử nhiều lần thay đổi địa giới hành chính, dân cưDo có vị trí chiến lược quan trọng nên trong quá trình phát triển, Long An đã nhiều lần thay đổi về địa giới hành chính và dân cư. Thành phố Tân An của tỉnh này được xem là cửa ngõ đi vào TPHCM.
Tỉnh từng có 2 thị xã cùng 11 huyện theo thứ tự từ H1 đến H1122/11/1904 được đánh dấu là ngày thành lập tỉnh Đắk Lắk, vùng đất trung tâm của Tây Nguyên. Trong suốt quá trình hình thành và phát triển, Đắk Lắk đã trải qua nhiều lần sáp nhập, tách tỉnh.
Ba tỉnh có 4 lần "tách ra, nhập vào" trong suốt chiều dài lịch sửĐiểm giáp ranh giữa 3 tỉnh Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình "một tiếng gà gáy cả 3 tỉnh đều nghe". Các tỉnh này được tách ra từ tỉnh Hà Nam Ninh, trong lịch sử từng nhiều lần sáp nhập rồi chia tách.
Cầu đường bộ vượt sông đầu tiên kết nối 2 tỉnh từng sáp nhập, chia táchCầu Bến Thủy 1 dài 630,5m, rộng 12m, là cây cầu đường bộ đầu tiên vượt sông Lam, nối 2 tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh. Trong dòng chảy lịch sử, 2 tỉnh này từng được sáp nhập rồi chia tách.