Chiến sĩ biệt động Sài Gòn xúc động tiễn Tổng Bí thư Nguyễn Phú TrọngNhiều chiến sĩ, cựu chiến binh Biệt động Sài Gòn có mặt từ sớm để thắp nhang tiễn Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Bảo tàng biệt động Sài Gòn - Gia Định.
Chiến sĩ biệt động Sài Gòn có nghề… làm "quận trưởng"Các chiến sĩ quân báo từ chiến khu về Sài Gòn hoạt động muốn có vỏ bọc hợp pháp phải đến gặp "quận trưởng" Lâm Quốc Dũng để nhờ ông cấp thẻ căn cước với thân phận được chuẩn bị sẵn.
TPHCM đề nghị suy tôn liệt sĩ 5 trường hợp đặc biệt là chiến sĩ biệt độngDo chiến tranh khốc liệt tại chiến trường miền Nam, cho đến lúc hy sinh, chiến sĩ biệt động của Tiểu đoàn nữ biệt động Lê Thị Riêng chỉ để lại lòng yêu nước và một ít dòng lý lịch hoặc tên biệt danh.
Nhớ về Cô giáo – nữ chiến sĩ biệt động Anh hùngCô Lê Thị Bạch Cát đã hiến dâng tuổi trẻ của mình cho Tổ quốc... Đến nay phần mộ của Cô vẫn chưa được tìm thấy... Tấm bằng Tổ quốc ghi công Cô, với người dân chưa thể đủ, Cô mãi là một nữ chiến sĩ biệt động Anh hùng trong lòng dân...
Gặp cựu chiến sĩ biệt động thành “siêng” làm từ thiệnCựu chiến binh Đinh Văn Lời (SN 1951, trú phường Cẩm Nam, TP Hội An, Quảng Nam) từng là đội trưởng Đội biệt động thành Hội An. Với biệt danh “báo đen”, ông đã lập nhiều chiến công hiển hách, một thời làm quân thù khiếp sợ mỗi khi nhắc đến.
00:27TBT Nguyễn Phú Trọng thăm căn hầm bí mật của chiến sĩ biệt động Sài GònSáng 31/1, sau khi dự lễ kỉ niệm 50 năm cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng cùng lãnh đạo TP.HCM tới thăm căn hầm bí mật của gia đình ông Trần Văn Lai tại quận 3, TP.HCM.
Chuyện biệt động thành Nha Trang chấn động một thời: "Căn cứ lõm"Chụyện xảy ra đã gần 60 năm, các chiến sĩ biệt động thành Nha Trang: Võ Đình Thu, Bùi Chạn, Huỳnh Văn Khoa giờ đã trên dưới tám mươi. Thiếu tướng Lê Ngọc Sanh nhắc lại một trận đánh tiêu biểu ngày ấy.
Cái bắt tay của cựu binh Mỹ với nhân chứng lịch sử Mậu Thân 1968Ông Michael Dedrick - người chuyên thẩm vấn các chiến sĩ Biệt động Sài Gòn trong cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968, tặng sách cho các nhân chứng thân nhân ông hỏi cung, thẩm vấn.
Chuyện bây giờ mới kể về Biệt động Sài GònGần 40 năm sau đất nước thống nhất, những câu chuyện đơn lẻ về những chiến sĩ biệt động Sài Gòn không khỏi khiến người xem xúc động.
Người viết tiếp về huyền thoại Biệt động Sài GònHàng chục năm lần mò kiếm tìm nhân chứng từ “kho” tài liệu và cả chuyện kể của người cha - cựu chiến sĩ biệt động Trần Văn Lai, anh Trần Vũ Bình đã tìm kiếm, khôi phục lại khá nhiều di tích từng là cơ sở của Biệt động Sài Gòn giai đoạn 1968 trở về trước.
Những người lính biệt động Sài Gòn qua hồi ký của một cô giáoGần 20 năm qua, nữ giáo viên ấy đã tìm gặp hàng trăm chiến sĩ biệt động Sài Gòn để viết về cuộc đời họ. Nhân vật trong tác phẩm của bà giản dị nhưng kiên cường bất khuất dù ai cũng từng phải sống trong cảnh “địa ngục trần gian” của quân thù.
Uống cà phê, chui hầm “làm” biệt độngLễ 30/4, nhiều du khách chọn di tích lịch sử văn hóa cấp Quốc gia “Hầm chứa vũ khí của Biệt động Sài Gòn tấn công dinh Độc Lập tết Mậu Thân năm 1968” của ông Trần Văn Lai để trải nghiệm cảm giác khác lạ khi vừa uống cà phê vừa trải nghiệm không gian của những chiến sĩ biệt động năm xưa.