Cổ phần hóa DNNN còn nhiều sơ hở, có thông đồng trục lợi gây thất thoát lớnTheo Ủy ban Tư pháp của Quốc hội, đấu thầu, chỉ định thầu, định giá, cổ phần hóa DNNN vẫn còn nhiều sơ hở, bất cập tạo điều kiện cho thông đồng để trục lợi, gây thất thoát lớn tài sản của Nhà nước.
Cổ phần hóa DNNN: Các "ông lớn" vẫn lo giữ ghế!"Nhiệm vụ cổ phần hóa tại các ông lớn Nhà nước, trong đó nhiều nhất là Bộ Công Thương vẫn rất chậm. Các chủ tịch tập đoàn, tổng công ty Nhà nước vẫn lo giữ ghế, mất quyền lợi trong quá trình cổ phần hóa, sắp xếp lại doanh nghiệp", chuyên gia Phạm Chi Lan thẳng thắn nhận xét khi đề cập tới thực trạng chậm cổ phần hóa hiện nay.
Cổ phần hóa DNNN không nên tiến hành đồng loạtNếu không đổi mới quản trị doanh nghiệp thì khi chuyển sang cổ phần hoá chưa chắc doanh nghiệp đã hoạt động tốt vì thiếu nền tảng, vì vậy không nên cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước (DNNN) một cách đồng loạt.
Đại biểu “truy” trách nhiệm cá nhân về chậm cổ phần hóa DNNNĐại biểu Nguyễn Đức Kiên cho biết, Thủ tướng đã yêu cầu người đứng đầu DNNN không thực hiện đúng công tác cổ phần hóa thì phải chịu trách nhiệm cá nhân, thế nhưng đến nay vẫn chưa có báo cáo nào về việc ai chịu trách nhiệm dù còn 100 doanh nghiệp không đạt tiến độ đề ra.
Phó Thủ tướng: Xử nghiêm “sếp” doanh nghiệp cố tình sai phạm trong cổ phần hóaTheo chỉ đạo của Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ, cần phải xác định trách nhiệm trong cổ phần hóa DNNN, xử lý nghiêm người đứng đầu doanh nghiệp, người đại diện vốn Nhà nước tại doanh nghiệp cố tình sai phạm, thực hiện kém, không hiệu quả công tác này.
Ông lớn dồn toa, hàng hot nhà nước mất giá?Ba tháng đầu năm 2014, hơn 70% cổ phiếu cổ phần hóa DNNN chào bán trên sàn chứng khoán không có ai mua. Nhiều ông lớn nhà nước vốn được xem là hàng hot có nguy cơ rơi vào cảnh ế ẩm và phải bán rẻ.
Giá trị doanh nghiệp bị bóp méo, hàng ngàn tỷ đồng vốn Nhà nước "tiêu tan"Giới chuyên gia cho rằng, hiện môi trường pháp lý về xác định giá trị doanh nghiệp nói chung, xác định giá trị doanh nghiệp để cổ phần hóa DNNN nói riêng còn chưa hoàn chỉnh. Điều này khiến Nhà nước chịu thiệt hàng ngàn tỷ đồng khi cổ phần hoá các DNNN.
Bộ Tài chính kê “thuốc đặc trị” doanh nghiệp chây ì, trốn niêm yếtTrước tình trạng các doanh nghiệp chây ì, né tránh việc niêm yết, đăng ký giao dịch, Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư 115 bắt đầu có hiệu lực từ 1/11, được cho là sẽ tạo ra hiệu ứng đột phá nhất từ trước đến nay đối với vấn đề cổ phần hóa DNNN.
Bán doanh nghiệp nhà nước lấy tiền đầu tư dự án quan trọngTrả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội về tiến trình, kết quả cổ phần hóa DNNN, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cho biết, cuối năm 2015 sẽ cơ bản hoàn thành việc cổ phần hóa, thoái vốn ngoài ngoành. Số tiền thu được sẽ dùng để đầu tư những dự án quan trọng, cấp thiết.
Kiểm toán việc định giá các “ông lớn” trước khi cổ phần hóaVăn phòng Chính phủ vừa có văn bản truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc về việc cổ phần hóa DNNN quy mô lớn. Theo đó, với DN quy mô vốn chủ sở hứu trên 5.000 tỷ đồng, việc định giá phải được kiểm toán nhà nước thẩm định trước khi bán cổ phần.
Thủ tướng lệnh cách chức lãnh đạo DNNN chây ỳ cổ phần hóa!Thủ tướng yêu cầu Bộ trưởng các Bộ quản lý ngành, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Chủ tịch Tập đoàn kinh tế phải chịu trách nhiệm hành chính trước Thủ tướng về kết quả tái cơ cấu, cổ phần hóa DNNN thuộc phạm vi phụ trách.
Tái cơ cấu VNPT lợi nhiều bềBộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Bắc Son cho biết: Việc tái cơ cấu Tập đoàn VNPT là một trong những nhiệm vụ trọng tâm nhằm tổ chức thực hiện thắng lợi quá trình cổ phần hóa DNNN theo đúng chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.